- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Di truyền học - Quần thể & Tiến hóa
Bài thuyết trình Di truyền học - Quần thể & Tiến hóa trình bày các nội dung chính: Định nghĩa về loài, vốn gen, quần thể, tần số alen và di truyền học quần thể; sự di truyền trong quần thể; các yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể; di truyền học quần thể và sự hình thành các loài; tiến hóa phân tử. Mời các bạn...
53 p pdu 30/10/2012 241 1
Từ khóa: di truyền học, quần thể, tiến hóa, giáo trình di truyền học, bài giảng di truyền học, công nghệ sinh học, di truyền trong quần thể, tiến hóa di truyền
Tài liệu tham khảo một số thuật ngữ cho ngành sinh học giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu tài liệu tiếng anh chuyên ngành sinh học.Sinh học là một môn khoa học về sự sống (từ tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống, và logos là môn học). Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống,...
374 p pdu 17/10/2012 173 1
Từ khóa: di truyền học, công nghệ sinh học, từ điển sinh học, từ điển anh văn chuyên ngành, thuật ngữ chuyên ngành sinh học, tiếng anh chuyên ngành, thuật ngữ sinh học Anh Việt
Thuật ngữ "di truyền" (geneties) xuất phát từ gốc latinh là gentikos (nguồn gốc). Di truyền học là một bộ môn của sinh học, chuyên đi sâu nghiên cứu hai đặc tính cơ bản của sự sống là tính di truyền và tính biến dị. Thuật toán di truyền: Xây dựng hệ thống truyền tải. Tạo ra các chương trình ngôn ngữ mô tả phàn cứng của hàm số chuyên dụng cao cho...
78 p pdu 17/10/2012 251 1
Từ khóa: di truyền học, di truyền đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, ứng dụng trong di truyền học, ứng dụng di truyền trong công nghiệp, ứng dụng di truyền trong nông nghiệp, ứng dụng di truyền trong y học, ứng dụng di truyền trong pháp luật
Tồn tại của Mendel và bổ sung của di truyền học hiện đại
Tồn tại của Mendel về nhận thức tính trạng trội: Mendel cho ranừg chỉ có hiện tượng trội hoàn toàn. Mendel cho ranừg mỗi cặp nhân tố di truyền xác định một tính trạng. Với quan điểm di truyền độc lập Mendel cho rằng mỗi cặp nhân tố di truyền phải nằm trên 1 cặp NST. Mendel chưa đưa ra được mối quan hệ giữa gen, môi trường và tính trạng. Bổ...
35 p pdu 17/10/2012 242 1
Từ khóa: Tồn tại của Mendel, bổ sung của di truyền học, di truyền học hiện đại, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, những cống hiến của Menel, di truyền học hiện đại, seminar
Ribốme còn gọi là hạt Palad, được Palade mô tả đầu tiên vào năm 1953, là bào quan có mặt trong tất cả các tế bào sinh vật sống. Đảm nhiệm chức năng thực hiện sinh tổng hợp protein của tế bào. Nằm tự do trong tế bào chất hoặc bám trên màng của mạng lưới nội chất. Ribosome là những khối hình cầu hay hình trứng, đường kính 150Ao. Nằm tự do...
44 p pdu 17/10/2012 147 1
Từ khóa: di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, Ribosome, cấu tạo Ribosome, tRNA trên Ribosome, polyribosome
Lạp lục và sự di truyền tế bào chất ở lục lạp
Lục lạp là một trong ba dạng lạp thể (vô sắc lạp, sắc lạp, lục lạp) chỉ có trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật. Hình dáng, kích thước và sự phân bố của lục lạp ở những loài khác nhau thì khác nhau. Lục lạp không chỉ có bộ máy quang hợp hoàn chỉnh, mà cả hệ thống tổng hợp protein riêng, màng của lục lạp giúp xảy ra sự...
30 p pdu 17/10/2012 338 1
Từ khóa: di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, lục lạp, lục lạp và sự di truyền tế bào chất ở lục lạp, di truyền tế bào chất,
Các gene nằm trên cùng một NST thì phân ly cùng nhau trong quá trình phân bào và làm thành nhóm liên kết, số nhóm liên kết của mỗi loài thường ứng với số NST đơn bội của loài. Ví dụ như người ta chỉ phát hiện được đầy đủ các nhóm liên kết ứng với số NST ở các đối tượng như là ngô, cà chua, đậu hà lan, ruồi giấm, Neurospora crassa. Ý nghĩa...
35 p pdu 17/10/2012 216 1
Từ khóa: di truyền học, công nghệ sinh học, liên kết gene, sinh học, Morgan, bản đồ di truyền, hiện tượng liên kết gene không hoàn toàn
Gregor Mendel (1822-1884) Ngày nay ông được công nhận là cha đẻ của ngành Di truyền học, nhưng những công trình của ông lúc bấy giờ giới khoa học không mấy chú ý lắm. Năm 1866, ông cho in bài báo nói về kinh nghiệm trong mười năm gây lai giống các thực vật của ông và gởi cho những cơ quan khoa học trên thế giới nhưng không ai chú ý đến cả. Thế...
16 p pdu 17/10/2012 413 1
Từ khóa: Gregor Mendel, sơ lược về Menden, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, tiểu sử các nhà sinh học
Lai một cặp tính trạng là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng, khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí bố mẹ. Trong thí nghiệm của Menden, phép lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai...
29 p pdu 17/10/2012 209 1
Từ khóa: công nghệ sinh học, di truyền học, sinh học, lại một cặp tính trạng, định luật của Menden, phép lai tính trạng, thuyết gia tử thuần khiết
Di truyền tế bào chất là hiện tượng di truyền do các gene nằm trên nhiễm sắc thể ở ngoài nhân quy định. Ty thể là bào quan nhỏ của tế bào, là nơi tổng hợp các enzym hô hấp, tổng hợp phần lớn ATP của tế bào, đảm bảo năng lượng cho mọi quá trình trao đổi chất. Ty thể có khả năng tự nhân đôi độc lập với quá trình tự nhân đôi của DNA...
25 p pdu 17/10/2012 186 1
Từ khóa: di truyền tế bào chất, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, ty thể, di truyền ty thể, di truyền lạp thể, di truyền do các phần tử ngoài nhân
Ty thể và sự di truyền tế bào chất qua ty thể
Có giả thiết cho rằng Ty thể là cơ thể tiền nhân độc lập sống cộng sinh với tế bào nhân thật; sau đó trở thành bào quan cần thiết của tế bào có nhân thật. Hoặc cho rằng ti thể có nguồn gốc từ các tế bào nhân sơ, xưa kia đã ẩn nhập vào tế bào nhân chuẩn sơ khai bằng thực bào. Ty thể là bào quan cầu hoặc hình xúc xích, trong có các tế bào...
45 p pdu 17/10/2012 240 1
Từ khóa: ty thể và sự di truyền tế bào chất, ty thể, ty thể, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, di truyền qua tế bào chất
Tiểu luận: Ty thể và sự di truyền tế bào chất qua ty thể
Ty thể (mitochondria) là bào quan có kích thước hiển vi phổ biến ở mọi sinh vật, đã được phát hiện từ lâu (Flemming 1882). 1) Các giả thuyết về nguồn gốc của ty thể : Có giả thuyết cho rằng ty thể là cơ thể tiền nhân độc lập sống cộng sinh với tế bào nhân thật. Chúng đã xuất hiện từ xa xưa trong các tế bào bắt nguồn từ vi khuẩn hiếu...
17 p pdu 17/10/2012 199 1
Từ khóa: ty thể và sự di truyền tế bào chất qua ty thể, ty thể, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, di truyền qua tế bào chất
Đăng nhập