• Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

    Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

    Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng 2.Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi...

     7 p pdu 17/01/2012 66 1

  • THẤU KÍNH HỘI TỤ

    THẤU KÍNH HỘI TỤ

    Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp...

     7 p pdu 17/01/2012 64 1

  • ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

    ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

    Mục tiêu: - Nêu được trong trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra đặc điểm của các ảnh này. - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

     9 p pdu 17/01/2012 108 1

  • CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

    CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

    Trả lời được câu hỏi: "Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì"?  Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế.  Trả lời được câu hỏi: "Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?" Kĩ năng: Thu thập thông tin về tác dụng của...

     7 p pdu 17/01/2012 71 1

  • SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

    SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

    Kiến thức : Phát biểu được khẳng định : Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận : trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu.

     7 p pdu 17/01/2012 82 1

  • SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

    SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

    Mục tiêu: - Phát biểu được khẳng định: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau. - Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận. - Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra kết luận như trên. - Rèn luyện kỹ năng làm thí...

     7 p pdu 17/01/2012 47 1

  • MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

    MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

    Kiến thức Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau. Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu. Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu đựơc khi trộn hai hay nhiều màu với nhau.

     8 p pdu 17/01/2012 58 1

  • CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

    CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

    Kiến thức: Trả lời được câu hỏi: "Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì"? Vận dụng được tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế. Trả lời được câu hỏi: "Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì? Tác dụng quang điện của ánh sáng là gì?"

     8 p pdu 17/01/2012 94 1

  • MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

    MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU

    Kiến thức Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau. Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu. Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu đựơc khi trộn hai hay nhiều màu với nhau.

     8 p pdu 17/01/2012 83 1

  • HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

    HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG – NGẪU LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

    Hiểu và vận dụng được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và ngược chiều. Hiểu định nghĩa ngẫu lực, mặt phẳng ngẫu lực và momen của ngẫu lực. Biết cách áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát cho trường hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.

     7 p pdu 17/01/2012 26 1

  • CON LẮC ĐƠN

    CON LẮC ĐƠN

    Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí. Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản. Củng cố kiến thức về DĐĐH đã học trong bài trước và gặp lại trong bài này.

     7 p pdu 17/01/2012 30 1

  • TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

    TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

    Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sin x1 và x2 cùng tần số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. Nếu x1  X 1 , x2  X 2 thì x1 + x2  X 1 + X 2 Có kĩ năng dùng cách vẽ Frenen để tổng hợp hai dao động cùng tần số góc. Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.

     7 p pdu 17/01/2012 27 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=pdu