• ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

    ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM

    Mục tiêu tiết dạy. 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động. - Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận.

     8 p pdu 17/01/2012 93 1

  • LỰC ĐIỆN TỪ

    LỰC ĐIỆN TỪ

    MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. - Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.

     7 p pdu 17/01/2012 76 1

  • ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

    ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

    Mục tiêu tiết dạy. 1. Kiến thức: - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện 1 chiều. - Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. - Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng...

     8 p pdu 17/01/2012 91 1

  • HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

    HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

    Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức: - Tiến hành được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Sử dụng đúng được hai thuật ngữ: dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm...

     7 p pdu 17/01/2012 53 1

  • TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

    TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

    MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm. 2- Kĩ năng: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U. 3- Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.

     8 p pdu 17/01/2012 87 1

  • THẤU KÍNH PHÂN KÌ

    THẤU KÍNH PHÂN KÌ

    Mục tiêu: - Nhận dạng được thấu kính phân kỳ. - Vẽ được đường chuyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ. - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

     7 p pdu 17/01/2012 50 1

  • ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

    ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ

    Mục tiêu: - Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. Mô tả được đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. - Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi TKHT và TKPK. - Biết cách sử dụng 2 tia sáng đặc biệt ( Tia tới quang tâm và tia song song với trục chính ) để dựng ảnh của vật qua TKPK. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính...

     7 p pdu 17/01/2012 57 1

  • SÓNG CƠ HỌC

    SÓNG CƠ HỌC

    Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng) Lập được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.

     8 p pdu 17/01/2012 85 1

  • SÓNG ÂM

    SÓNG ÂM

    MỤC TIÊU : Nêu được nguồn gốc của âm và cảm giác về âm. Nêu được mối quan hệ giữa các cảm giác về âm và những đặc điểm của sóng âm. Trình bày được phương pháp khảo sát những đặc điểm của sóng âm dựa trên đồ thị dao động của nguồn âm.

     7 p pdu 17/01/2012 31 1

  • CẤU TẠO MẮT

    CẤU TẠO MẮT

    Kiến thức : Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.

     9 p pdu 17/01/2012 86 1

  • MẮT

    MẮT

    Kiến thức : Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.

     7 p pdu 17/01/2012 34 1

  • MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

    MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

    MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK. Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT. Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.

     7 p pdu 17/01/2012 29 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=pdu