• Kế toán quản trị_ Bài 2

    Kế toán quản trị_ Bài 2

    Mục tiêu ♦ Định nghĩa và cho thí dụ về đối tượng chịu chi phí ♦ Phân biệt được việc tập hợp chi phí và phân phối chi phí ♦ Hiểu được sự cần thiết của việc phân loại chi phí ♦ Mô tả cách ứng xử của biến phí, định phí ♦ Hiểu được khái niệm “căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí” và tầm quan trọng của việc xác định...

     12 p pdu 20/02/2012 93 1

  • Kế toán quản trị_ Bài 1

    Kế toán quản trị_ Bài 1

    Mục tiêu ♦ Nắm được các mục tiêu của của một tổ chức và giải thích được các chức năng của nhà quản lý. ♦ Liệt kê và giải thích được các mục tiêu của kế toán quản trị. ♦ Giải thích những điểm khác biệt giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính. ♦ Nắm được các nội dung của kế toán quản trị. ♦ Nắm được các nhân tố...

     9 p pdu 20/02/2012 98 1

  • Chương I : Bản chất và đối tượng của Kế toán

    Chương I : Bản chất và đối tượng của Kế toán

    Có nhiều khái niệm khác nhau về kê toán. Tuy nhiên các khái niệm này đều xoay quanh hai khía cạnh: Khía cạnh khoa học và khía cạnh nghề nghiệp. Xét trên khía cạnh khoa học thì kế toán được xác định đó là khoa học về thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài chính gắn liền với một tổ chức nhất định ( gọi chung là chủ thể) thông qua một...

     35 p pdu 20/02/2012 100 1

  • Chương IX Tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy

    Chương IX Tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy

    9.1.Tổ chức công tác kế toán: Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung thuộc về tổ chức quản lý trong doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán một cách thích ứng với điều kiện về qui mô, về đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh cũng như gắn với những yêu cầu quản lý cụ thể tại doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng và to...

     26 p pdu 20/02/2012 137 1

  • CHƯƠNG VIII SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

    CHƯƠNG VIII SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

    Sổ kế toán: Chứng từ chỉ phản ánh thông tin rời rạc của từng hoạt động kinh tế riêng biệt, chưa có tác dụng đối với công tác quản lý tổng hợp. Cần tập hợp hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ vào sổ kế toán để thấy rõ tình hình, kết quả hoạt động, tình hình sử dụng vốn. Như vậy, sổ chính là phương tiện...

     8 p pdu 20/02/2012 136 2

  • CHƯƠNG VI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN

    CHƯƠNG VI CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN

    Kiểm tra số liệu là yêu cầu tất yếu khách quan của kế toán. Trong quá trình ghi chép hàng ngày kế toán phải kiểm tra, đối chiếu giữa số liệu chi tiết với số tổng cộng, giữa chứng từ với sổ sách nhằm đảm bảo cho việc ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác. Tuy nhiên, sự sai sót trong quá trình tính toán, xử lý số...

     10 p pdu 20/02/2012 135 1

  • Chương V KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU

    Chương V KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU

    Hoạt động kinh doanh của đơn vị thường gồm nhiều giai đoạn khác nhau tuỳ theo đặc điểm ngành nghề và phạm vi hoạt động. • Đối với đơn vị thuộc loại hình sản xuất thì các quá trình kinh doanh chủ yếu là cung cấp, sản xuất tiêu thụ. • Đối với đơn vị thuộc loại hình lưu thông phân phối thì các quá trình kinh doanh chủ yếu là mua hàng,...

     17 p pdu 20/02/2012 117 1

  • Chương III TÀI KHOẢN VÀ KẾ TOÁN KÉP

    Chương III TÀI KHOẢN VÀ KẾ TOÁN KÉP

    Tài khoản Khái niệm: Tài khoản kế toán là một phương pháp kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các NVKT phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài khoản kế toán nhằm phản ánh và kiểm soát thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình vận động của tài sản, nguồn vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Một số...

     11 p pdu 20/02/2012 114 1

  • Nhập môn Thuế_ Bài 6

    Nhập môn Thuế_ Bài 6

    BÀI 6: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG I. KHÁI NIỆM, CƠ CHẾ HOẠT ÐỘNG CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1. Khái niệm: Thuế giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu và Pháp là nước đầu tiên trên thế giới ban hành Luật thuế giá trị gia tăng - vào năm 1954. Thuế giá trị gia tăng theo tiếng Pháp gọi là: Taxe Sur La Valeur Ajou tée (viết tắc là TVA), tiếng Anh gọi...

     18 p pdu 20/02/2012 97 1

  • Nhập môn Thuế_ Bài 3

    Nhập môn Thuế_ Bài 3

    BÀI 3: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN I. KHÁI NIỆM THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1. Khái niệm. Thuế thu nhập cá nhân đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển, đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh ở nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất...

     9 p pdu 20/02/2012 108 1

  • Nhập môn Thuế_ Bài 2

    Nhập môn Thuế_ Bài 2

    BÀI 2: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1. Vì sao cần phải có thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của thuế . Hiện nay ở các nước phát triển, thuế thu nhập doanh nghiệp giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách Nhà...

     12 p pdu 20/02/2012 110 1

  • Nhập môn Thuế_ Bài 1

    Nhập môn Thuế_ Bài 1

    BÀI 1: NHẬP MÔN THUẾ I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA THUẾ TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm, phân biệt thuế với lệ phí, phí. 1.1 Khái niệm: Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất...

     20 p pdu 20/02/2012 92 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=pdu