• Bộ xương tế bào - Vi sợi và vi ống

    Bộ xương tế bào - Vi sợi và vi ống

    Bộ xương tế bào, bộ khung nâng đỡ của tế bào, cũng như mọi bào qua khác, nó nằm trong tế bào chất. Nó có trong mọi tế bào nhân chuẩn (tế bào eukaryotic) và những nghiên cứu gần đây còn cho thấy nó có trong các tế bào chưa có nhân chuẩn nữa (tế bào prokaryotic). Bộ xương tế bào là một cấu trúc vững chắc, giúp duy trìn hình dạng của tế bào, bảo...

     45 p pdu 17/10/2012 198 1

  • Sự phân chia tế bào

    Sự phân chia tế bào

    Tế bào tăng trưởng đến một giai đoạn nhất định thì có khả năng phân chia gọi là sự phân bào. Sự phân bào là phương thức sinh sản của tế bào, đồng thời là phương thức qua đó tế bào mẹ truyền thông tin di truyền chứa trong DNA cho hai tế bào con. Sự phân chia bào cùng với sựu tổng hợp các chất nội bào và gian bào là cơ sở tăng trưởng các...

     52 p pdu 17/10/2012 112 1

  • Lịch sử phát triển của di truyền học

    Lịch sử phát triển của di truyền học

    Di truyền học chia làm 3 giai đoạn: thời kỳ trước thế kỷ 17 đến thế kỷ 17 - Khoa học chưa phát triển, chưa giải thích được những hiện tượng di truyền, có nhiều quan điểm sai lầm, người Hy Lạp cổ xưa tưởng tượng hươu cao cổ sinh ra do lai giữa lạc đà và con báo. Thời kỳ hình thành các giả thuyết di truyền thế kỷ 18 - 19: Là thời kỳ mà...

     27 p pdu 17/10/2012 172 1

  • Bài giảng: Di truyền học

    Bài giảng: Di truyền học

    Năm 1968, Frederich Miescher (Thuỵ Điển) phát hiện ra trong nhân tế bào bạch cầu một chất không phải là protein mà gọi là nuclein. Về sau thấy chất này có tính acid nên gọi là acid nucleic. Acid nucleic có hai loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA) Năm 1914, R. Feulgen (nhà hoá học người Đức) tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu đối với DNA. Sau đó...

     259 p pdu 17/10/2012 210 6

  • Di truyền học đại cương

    Di truyền học đại cương

    DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...

     295 p pdu 17/10/2012 199 3

  • Di truyền học đại cương - Di truyền học phân tử

    Di truyền học đại cương - Di truyền học phân tử

    Dù sự tồn tại của gen trên nhiễm sắc thể - hợp thành từ protein và ADN - đã được xác nhận, tuy nhiên người ta vẫn chưa biết đến cái gì trong hai chất đó đóng vai trò di truyền. Năm 1928, Frederick Griffith tìm ra hiện tượng biến nạp: những vi khuẩn đã chết có thể chuyển vật liệu di truyền của chúng để làm biến đổi những vi khuẩn còn sống...

     117 p pdu 17/10/2012 198 4

  • Gene expression

    Gene expression

    DNA is not directly used as a matrix protein synthesis, there is an intermediate molecule (RNA) betwween the DNA sequence - information unit - and the protein. Therefore, there is a permanent genetic information flow within the cell. The biological molecules which contains the genetic information are nucleic acids made of nucleotide polymers Stuctures and nomenclature of nucleotides, nucleic acids are composed of monophosphate nucleotides. A...

     141 p pdu 17/10/2012 129 1

  • Giảm Phân (MEIOSE) và sự thành lập giao tử

    Giảm Phân (MEIOSE) và sự thành lập giao tử

    Giảm phân thường xảy ra ở tế bào sinh dục, hai lần phân chia tạo thành 4 tế bào con, số NST giảm đi một nửa, Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước I, trao đổi chéo có một cặp tương đồng. Tâm động không chia ở chu kỳ sau I mà chia ở chu kỳ sau II, tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân, giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng...

     23 p pdu 17/10/2012 182 2

  • Nguyên Phân (MITOSE)

    Nguyên Phân (MITOSE)

    Hình dạng nhiễm sắc thể: Mỗi NST là 1 phân tử DNA duy nhất (ở Eucaryote DNA kết hợp Histone, ở Procaryote DNA trần). NST có cấu trúc đôi khi quan sát ở Metaphase. NST được mô tả ở Metaphase ( kích thước, hình dạng) Nguyên phân thường xảy ra ở tế bào soma. Một lần phân bào thành 2 tế bào con, duy trì sự giống nhau tế bào con có kiểu gene giống tế bào...

     18 p pdu 17/10/2012 141 2

  • Kiểm soát biểu hiện Gene

    Kiểm soát biểu hiện Gene

    Kiểm soát biểu hiện Gene bao gồm những nội dung như: Operon lac, Operon trp, Điều hoà dịch mã ở tiền hạch, Kiểm soát biểu hiện gene chân hạch, Sự nhận biết protein-DNA, Ý nghĩa của sự biểu hiện gene. Operon lac: Khi ta uống sữa (có lactose), E.coli nhanh chóng tạo bộ ba enzyme dùng lactose, do lactose cảm ứng sự mở của operon lac. Operon là nhóm gene với các...

     22 p pdu 17/10/2012 147 1

  • Biểu hiện Gene - Sao mã và dịch mã

    Biểu hiện Gene - Sao mã và dịch mã

    Gene (nhân tố) là đơn vị căn bản của sự di truyền, được tìm thấy trong mọi tế bào sống của một cơ thể và được truyền từ cha mẹ tới các con (từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp). Phần lớn các gene mã hoá protein (trình tự â trong một chuỗi polypeptide đặc biệt); một số gene mã hoá cho các phân tử RNA. Gene là các trình tự DNA được sao chép;...

     60 p pdu 17/10/2012 135 1

  • Tái bản DNA và sửa chữa DNA

    Tái bản DNA và sửa chữa DNA

    Tái bản DNA và sửa chữa DNA gồm các nội dung chủ yếu sau: Các đặc tính và yếu tố thiết yếu của sự tài bản. Cơ chế của sự tái bản. Sự tái bản ở tế bào chân hạch. Sửa chữa DNA. Nguyên phân (tạo 2 tế bào con) & giảm phân (tạo 4 tế bào con) đều cần sự nhân đôi nhiễm sắc thể - cần nhân đôi DNA (tái bản). Các đặc tính và yếu tố thiết...

     20 p pdu 17/10/2012 136 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=pdu