- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 5 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 5: Mô hình hóa các hệ thống vật lý trang bị cho sinh viên về các phương trình mạch điện, mô hình hóa các bộ phận hệ thống cơ, phương trình của các hệ thống cơ khí, mô hình hóa động cơ DC. Mời các bạn tham khảo.
20 p pdu 28/06/2017 145 1
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Mô hình hóa hệ thống vật lý, Động cơ DC, Phương trình mạch điện, Hệ thống cơ khí
Bài giảng - Thiết kế hệ thống cơ điện tử
Môn học giới thiệu các thành phần cơ bản hình thành nên hệ thống Cơ điện tử, phương pháp thiết kế hệ thống cơ điện tử đối tượng cụ thể, những ứng dụng cụ thể của các hệ thống và sản phẩm cơ điện tử. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học Kiến thức: Nắm vững các thuật ngữ, khái niệm, nguyên lý, các...
64 p pdu 11/10/2012 252 3
Từ khóa: thiết kế cơ điện tử, bài giảng thiết kế hệ thống cơ điện tử, cơ điện tử, kỹ thuật cơ khí, hệ thống cơ điện tử, phương pháp thiết kế hệ thống cơ điện tử
Van giảm áp và phớt làm kín trục 1. Van giảm áp Nếu giàn nóng không được thông hơi bình thường hoặc độ lạnh vượt quá mức độ cho phép, thì áp suất ở phía áp suất có áp suất cao của giàn nóng và bình chứa/ máy hút ẩm sẽ trở nên cao bất bình thường tạo lên sự nguy hiểm cho đường ống dẫn. Để ngăn không cho hiện tượng này xảy ra, nếu áp...
14 p pdu 17/01/2012 119 1
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, hệ thống làm lạnh, điện trên ô tô, bộ phân xe
Các thành phần chính trong hệ thống điện lạnh ô tô (Phần 1)
Các thành phần chính của máy lạnh bao gồm : Máy nén, bộ ngưng tụ ,bình lọc,van tiết lưu, bộ bốc hơi. Trong phần 1 này chúng ta sẽ tìm hiểu về máy nén và bộ ngưng tụ 1 Máy nén. a. Chức năng. Máy nén nhận dòng khí ở trạng thái có nhiệt độ và áp suất thấp. Sau đó dòng khí này được nén, chuyển sang trạng thái khí có nhiệt độ và áp suất cao và...
15 p pdu 17/01/2012 133 1
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, hệ thống làm lạnh, điện trên ô tô, bộ phân xe
Các thành phần chính trong hệ thống điện lạnh ô tô (Phần 2)
Ở phần 1 chúng ta đã tìm hiểu 2 thành phần chính là Máy nén và bộ ngưng tụ trong phần này chugn1 ta tiếp tục với bình lọc , van tiết lưu và bộ bốc hơi(giàn lạnh) 3 Bình lọc (hút ẩm môi chất). a. Chức năng. Bình chứa là một thiết bị để chứa môi chất được hoá lỏng tạm thời bởi giàn nóng và cung cấp một lượng môi chất theo yêu cầu tới...
14 p pdu 17/01/2012 126 1
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, hệ thống làm lạnh, điện trên ô tô, bộ phân xe
Khi xe bị xóc do mặt đường gồ ghề, các lò xo của hệ thống treo sẽ hấp thu các chấn động đó. Tuy nhiên, vì lò xo có đặc tính tiếp tục dao động, và vì phải sau một thời gian dài thì dao động này mới tắt nên xe chạy không êm. Nhiệm vụ của bộ giảm chấn là hấp thu dao động này. Bộ giảm chấn không những cải thiện độ chạy êm của xe mà...
9 p pdu 17/01/2012 135 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe
Sự khác biệt giữa động cơ xăng và động cơ diesel Ngoài sự khác nhau về loại nhiên liệu mà động cơ sử dụng, động cơ xăng và diesel còn sử dụng những cơ cấu khác nhau. Buồng cháy Động cơ diesel không được trang bị hệ thống đánh lửa có bugi. Thay vào đó, nhiệt sinh ra trong quá trình nén sẽ làm cho nhiên liệu tự bốc cháy.
9 p pdu 17/01/2012 217 2
Từ khóa: cơ khí động lực, hệ thống truyền lực, cơ cấu phân phối khí, động cơ đốt trong, Động cơ Diesel, cơ khí ôtô
Cấu tạo & hoạt động của bộ vi sai
Bộ vi sai là một thiết bị dùng để chia mô men xoắn của động cơ thành hai đường, cho phép hai bên bánh xe quay với hai tốc độ khác nhau. Chúng ta có thể tìm thấy bộ vi sai ở tất cả các xe hơi và xe tải hiện đại, và đặc biệt ở các xe bốn bánh chủ động hoàn toàn.
9 p pdu 17/01/2012 133 1
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe
Kết cấu các chi tiết thuộc xilanh chính loại piston kép
Các chi tiết thuộc xilanh chính loại piston kép bao gồm cốc đỡ lo xo, Van một chiều cửa ra, bình dầu, Dầu phanh a) Cốc đỡ lò xo: Cốc đỡ lò xo bố trí trên xilanh chính có mạch ống dẫn bố trí chéo.Nó có tác dụng đảm bảo sự hoạt động chính xác của hệ thống phanh mạch chéo, áp suất dầu như nhau phải được tạo ra bởi cả 2 piston. Để đạt...
8 p pdu 17/01/2012 117 1
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe
Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về hộp số tự động. Chúng ta sẽ bắt đầu với điểm mấu chốt của toàn bộ hệ thống Trong hộp số tự động Trong xe hơi, bên cạnh hộp số thường khá phổ biến, các nhà sản xuất còn chế tạo hộp số tự động với những tính năng và ưu điểm vượt trội so với loại hộp số thường như chuyển số êm...
20 p pdu 17/01/2012 118 1
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe
Phanh thuỷ lực và trợ lực khí nén
Sự làm việc của dẫn động phanh thuỷ lực dựa trên quy luật thuỷ tĩnh, mà nền tảng khoa học là định luật Pascal (nhà toán học người Pháp thế kỹ 17). Theo định luật Pascal thì chất lỏng là chất không chịu nén, khi áp suất được đặt vào chất lỏng trong một hệ thống kín, áp suất đó sẽ phân phối bằng nhau và giữ nguyên trị số ở tất cả...
9 p pdu 17/01/2012 117 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe
Phân tích kết cấu các loại hệ thống lái và mô phỏng
1 Cơ cấu lái. a. Cơ cấu lái kiểu trục vít - con lăn. Hình 1 Cơ cấu lái kiểu trục vít- con lăn. 1. Trục để nối với trục lái 2. Trục vít 3. Con lăn 3.Răng 4. Đòn quay đứng. Nguyên lý làm việc: Khi người điều khiển xoay vành tay lái qua lại, trục lái xoay làm cho trục vít xoay tác động lên con răng có 3 răng quay như vậy là đòn quay đứng dịch...
10 p pdu 17/01/2012 110 1
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe