- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tuyển chọn - Phân loại bài tập di truyền hay và khó: Phần 1
Cuốn sách "Tuyển chọn - Phân loại bài tập di truyền hay và khó" tuyển chọn và giới thiệu 200 bài tập di truyền điển hình hay và khó theo hướng nặng về nội dung Sinh học, hạn chế thuật toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
96 p pdu 31/05/2017 147 1
Từ khóa: Phân loại bài tập di truyền, Bài tập di truyền hay, Tuyển chọn bài tập di truyền, Bài tập di truyền khó, HIện tượng di truyền, Hiện tượng biến dị
Phần 2 giáo trình chọn giống trình bày nội dung các chương: Giao phối cận huyết, lai giống và ưu thế lai, tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, công nghệ sinh học. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
46 p pdu 28/02/2017 165 1
Từ khóa: Giáo trình Chọn giống, Chọn giống cây trồng, Giống động vật, Di truyền miễn dịch, Phương pháp gây đột biến, Công nghệ sinh học
Phần 1 cuốn sách "Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Sinh học theo chủ đề (Phần Di truyền và Sinh thái học) trình bày các chủ đề: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cấp độ phân tử, cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cấp độ tế bào, đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. Mời các bạn cùng tham khảo.
68 p pdu 31/05/2016 103 1
Từ khóa: Hướng dẫn giải bài tập Sinh học, Bài tập trắc nghiệm Sinh học, Bài tập Sinh học, Sinh thái học, Di truyền học, Cơ chế di truyền, Đột biến gen
Ebook Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi đại học - cao đẳng môn Sinh học (Tập 1): Phần 2
Nối tiếp phần 1 cuốn sách "Ebook Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và luyện thi đại học - cao đẳng môn Sinh học (Tập 1)" mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 để biết được về cơ sở vật chất và cơ sở di truyền biến dị ở cấp độ phân tử; cơ sở vật chất và cơ chế di truyền biến dị ở cấp độ tế bào;...
259 p pdu 28/04/2016 143 1
Từ khóa: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học, Luyện thi đại học môn Sinh học, Luyện thi cao đẳng môn Sinh học, Chuyên đề bồi dưỡng môn Sinh học, Di truyền biến dị, Cơ sở vật chất di truyền biến dị
Ebook Phương pháp giải toán xác suất sinh học: Phần 1 - Phan Khắc Nghệ
Cuốn sách "Phương pháp giải toán xác suất sinh học" được biên soạn bám sát chương trình thi tuyển sinh Đại học và thi Học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Cuốn sách đã phân loại các dạng bài tập và xác suất, đưa ra các quy trình giải ngắn gọn và dễ hiểu, giúp học sinh nắm bắt nhanh chóng các kiến thức cần thiết. Mời các bạn tham khảo phần...
134 p pdu 25/03/2016 109 1
Từ khóa: Phương pháp giải toán xác suất sinh học, Giải toán xác suất sinh học, Toán xác suất sinh học, Di truyền phân tử, Xác suất có biến dị, Quy luật di truyền
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc NST, làm thay đổi trình tự hay một số lượng gen trên NST. Nguyên nhân gây đột biến NST là các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh hay trong tế bào làm cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của NST, trao đổi chéo của các chromatide. Các dạng đột biến của cấu trúc...
60 p pdu 17/10/2012 201 1
Từ khóa: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể, công nghệ sinh học, sinh học, di truyền học, các dạng đột biến nhiễm sắc thể
Năm 1968, Frederich Miescher (Thuỵ Điển) phát hiện ra trong nhân tế bào bạch cầu một chất không phải là protein mà gọi là nuclein. Về sau thấy chất này có tính acid nên gọi là acid nucleic. Acid nucleic có hai loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA) Năm 1914, R. Feulgen (nhà hoá học người Đức) tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu đối với DNA. Sau đó...
259 p pdu 17/10/2012 226 6
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...
295 p pdu 17/10/2012 215 3
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
Di truyền học đại cương - Di truyền học phân tử
Dù sự tồn tại của gen trên nhiễm sắc thể - hợp thành từ protein và ADN - đã được xác nhận, tuy nhiên người ta vẫn chưa biết đến cái gì trong hai chất đó đóng vai trò di truyền. Năm 1928, Frederick Griffith tìm ra hiện tượng biến nạp: những vi khuẩn đã chết có thể chuyển vật liệu di truyền của chúng để làm biến đổi những vi khuẩn còn sống...
117 p pdu 17/10/2012 212 4
Từ khóa: di truyền học đại cương, di truyền học phân tử, sinh học phân tử của gene, cấu trúc DNA, tái bản DNA, vật liệu di truyền, đột biến gene, dịch mã, kiểm soát biểu hiện gene, điều hoà gene, tiềm năng di truyền và sự biểu hiện gene, điều hoà gene, kỹ thuật di truyền,
Biến dị là những biến đổi xảy ra trên cơ thể sinh vật làm cho nó khác với bố mẹ, tổ tiên và khác với những cá thể khác chung quanh nó. Biến dị phản ánh mối tương quan sinh vật và môi trường. Biến dị cón là sự cải tổ, đổi mới, phá vỡ ổn định của di truyền. Khi điều kiện sống thay đổi, nhờ có biến dị mà sinh vật có những tính trạng...
33 p pdu 10/05/2012 139 1
Từ khóa: lý thuyết sinh học, phương pháp học môn sinh, giáo trình sinh học, di truyền học, hóa học môi trường, biến dị di truyền
Theo quan niệm của Bateson (1906), di truyền học (genetics) là khoa học nghiên cứu các đặc tính di truyền và biến dị vốn có của mọi sinh vật cùng với các nguyên tắc và phương pháp điều khiển các đặc tính đó. Ở đây, tính di truyền (heredity) được biểu hiện ở sự giống nhau giữa con cái với cha mẹ; và tính biến dị (variability) biểu hiện ở sự sai...
618 p pdu 10/05/2012 183 6
Từ khóa: sổ tay sinh học, bài tập di truyền, di truyền học, sinh học, di truyền, biến dị, giai đoạn trước Menden, học thuyết tế bào
CHƯƠNG I - CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I.Gen 1. Khái niệm Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử A RN 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc * Gen cấu trúc có 3 vùng : - Vùng điều hoà đầu gen : mang tín hiệu khởi động - Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá a.a - Vùng kết thúc :nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã
112 p pdu 17/01/2012 136 1
Từ khóa: cơ chế di truyền, biến dị, phân tử ADN, phiên mã, dịch mã
Đăng nhập