- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình Di truyền động vật: Phần 1
Giáo trình Di truyền động vật phần 1 do TS Trần Huê Viên biên soạn, cung cấp cho người học những kiến thức như: cơ sở vật chất của sự di truyền; di truyền nhiễm sắc thể; biến dị; di truyền học quần thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
110 p pdu 23/06/2024 13 0
Từ khóa: Giáo trình Di truyền động vật, Di truyền động vật, Di truyền nhiễm sắc thể, Di truyền học quần thể, Di truyền giới tính ở động vật, Phương pháp gây đột biến
Nhân nhanh in vitro cây kim châm (Hemerocallis fulva) tam bội từ các bộ phận của hoa
Mục đích của nghiên cứu là chọn được nguồn vật liệu và chất điều tiết sinh trưởng tối ưu nhất để xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây hoa kim châm tam bội. Thí nghiệm được tiến hành với các nguồn mẫu (đế hoa, cánh hoa, bao phấn, chỉ nhị), cũng như chất điều tiết sinh trưởng BA (N6-benzyladenine), 2,4-D (2,4-Dichlorophenoxyacetic acid) và α-NAA...
11 p pdu 23/06/2024 15 0
Từ khóa: Khoa học nông nghiệp, Nhiễm sắc thể, Nhân nhanh in vitro cây kim châm, Hoa kim châm tam bội, Môi trường MS
Ebook Luyện thi Đại học - Cao đẳng môn Sinh học: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Luyện thi Đại học - Cao đẳng môn Sinh học", phần 2 cung cấp cho người đọc kiến thức cơ bản, câu hỏi lý thuyết và phương pháp giải bài tập về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
134 p pdu 31/10/2017 141 1
Từ khóa: Luyện thi Đại học Sinh học, Bài tập Sinh học, Ôn tập Sinh học, Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, Đột biến nhiễm sắc thể, Nhiễm sắc thể
Đến nay di truyền học chỉ ra đời mới chỉ hơn 100 năm song nó đã phát triển với một tốc độ hết sức là nhanh chóng. Đặc biệt là trong 50 năm lại gần đây kể từ ngày James Watson và Francis Crik khám phá ra cấu trúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc giải mã di truyền bởi 2 nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Har Gobind Khorana vào tháng 6 năm...
321 p pdu 18/10/2012 242 7
Từ khóa: di tuyền học đại cương, giáo trình di truyền học, công nghệ sinh học, gene, sinh học, , công nghệ DNA tái tổ hợp, kỹ thuật di truyền, di truyền học nhiễm sắc thể,
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc NST, làm thay đổi trình tự hay một số lượng gen trên NST. Nguyên nhân gây đột biến NST là các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh hay trong tế bào làm cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưởng đến quá trình tự nhân đôi của NST, trao đổi chéo của các chromatide. Các dạng đột biến của cấu trúc...
60 p pdu 17/10/2012 201 1
Từ khóa: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể, công nghệ sinh học, sinh học, di truyền học, các dạng đột biến nhiễm sắc thể
Năm 1968, Frederich Miescher (Thuỵ Điển) phát hiện ra trong nhân tế bào bạch cầu một chất không phải là protein mà gọi là nuclein. Về sau thấy chất này có tính acid nên gọi là acid nucleic. Acid nucleic có hai loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA) Năm 1914, R. Feulgen (nhà hoá học người Đức) tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu đối với DNA. Sau đó...
259 p pdu 17/10/2012 226 6
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...
295 p pdu 17/10/2012 215 3
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
Giảm Phân (MEIOSE) và sự thành lập giao tử
Giảm phân thường xảy ra ở tế bào sinh dục, hai lần phân chia tạo thành 4 tế bào con, số NST giảm đi một nửa, Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước I, trao đổi chéo có một cặp tương đồng. Tâm động không chia ở chu kỳ sau I mà chia ở chu kỳ sau II, tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân, giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng...
23 p pdu 17/10/2012 200 2
Từ khóa: giảm phân, meiose, sự thành lập giao tử, nhiễm sắc thể ở người, hiện tượng trao đổi chéo, công nghệ sinh học, di truyền học, sinh học, sự thành lập tinh trùng
Hình dạng nhiễm sắc thể: Mỗi NST là 1 phân tử DNA duy nhất (ở Eucaryote DNA kết hợp Histone, ở Procaryote DNA trần). NST có cấu trúc đôi khi quan sát ở Metaphase. NST được mô tả ở Metaphase ( kích thước, hình dạng) Nguyên phân thường xảy ra ở tế bào soma. Một lần phân bào thành 2 tế bào con, duy trì sự giống nhau tế bào con có kiểu gene giống tế bào...
18 p pdu 17/10/2012 158 2
Từ khóa: nguyên phân, mitose, công nghệ sinh học, sinh học, di truyền học, nhiễm sắc thể, chu kỳ tế bào,
Định nghĩa liên kết gen: -Các gen nằm trên cùng một NST thìphân li cùng nhau trong quátrình phân bào vàlàm thành nhóm liên kết -Sốnhóm liên kết của mỗi loài thường ứng với số NST đơn bội của loài. Ý nghĩa: hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp; chọn được các giống có tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
28 p pdu 10/05/2012 138 1
Từ khóa: lý thuyết sinh học, liên kết gen, hoán vị gen, thí nghiệm của Moogan, nhiễm sắc thể đơn bội, nhiễm sắc thể.
Đăng nhập