- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Từ khi học thuyết tế bào ra đời (1838 - 1839), sinh học đã chuyển sang một giai đoạn mới. Tế bào học đã trở thành môn khoa học cơ sở cho các ngành sinh học khác. Những thành tựu về tế bào học đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển các ngành sinh học. Là môn khoa học cơ sở, Tế bào học trở thành môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo ở...
152 p pdu 30/10/2012 161 4
Từ khóa: tế bào học, học thuyết tế bào, sinh học, công nghệ sinh học, màng sinh chất, tế bào chất, màng lưới nội chất, ty thể, lạp thể
Năm 1968, Frederich Miescher (Thuỵ Điển) phát hiện ra trong nhân tế bào bạch cầu một chất không phải là protein mà gọi là nuclein. Về sau thấy chất này có tính acid nên gọi là acid nucleic. Acid nucleic có hai loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA) Năm 1914, R. Feulgen (nhà hoá học người Đức) tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu đối với DNA. Sau đó...
259 p pdu 17/10/2012 226 6
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...
295 p pdu 17/10/2012 215 3
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
Hãy quan sát hình và cho biết lớp kép phootpholipit có đặc điểm gì? Màng tế bào :Hai lớp phôtholipit luôn quay hai đuôi kị nước vào nhau, hai đầu ưa nước ra ngoài -Phân tử phôtpholipit của hail lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển. Cấu trúc khảm là lớp kép phôtpholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin
27 p pdu 10/05/2012 139 1
Từ khóa: lý thuyết sinh học, sinh học phổ thông, sinh học lớp 11, sinh học ứng dụng, Màng sinh chất, màng tế bào,
Một trong những người đầu tiên đưa ra một định nghĩa mang tính khoa học về sự sống là F.Engels. Nội dung học thuyết của ông là: "Sự sống là phương thức tồn tại của các thể protein ở trạng thái luôn tự đổi mới bằng cách trao đổi không ngừng với môi trường chung quanh".
145 p pdu 10/05/2012 173 3
Từ khóa: giáo trình, sinh học đại cương, sinh học tế bào, lý thuyết sinh học đại cương, cấu trúc tế bào, màng tế bào
Theo quan niệm của Bateson (1906), di truyền học (genetics) là khoa học nghiên cứu các đặc tính di truyền và biến dị vốn có của mọi sinh vật cùng với các nguyên tắc và phương pháp điều khiển các đặc tính đó. Ở đây, tính di truyền (heredity) được biểu hiện ở sự giống nhau giữa con cái với cha mẹ; và tính biến dị (variability) biểu hiện ở sự sai...
618 p pdu 10/05/2012 182 6
Từ khóa: sổ tay sinh học, bài tập di truyền, di truyền học, sinh học, di truyền, biến dị, giai đoạn trước Menden, học thuyết tế bào
Tế bào gốc tạo máu cung cấp cho cơ thể nguồn tế bào máu ổn định, bao gồm hồng cầu – tế bào vận chuyển oxy và bạch cầu – tế bào tạo nên hệ thống miễn dịch. Tế bào gốc tạo máu (tế bào Hematopoitic) có thể tự tạo nhiều bản sao để chắc chắn rằng nó có đủ số lượng để cung cấp máu trong suốt một đời người. Điều này đòi hỏi...
83 p pdu 10/05/2012 139 1
Từ khóa: chuyên đề sinh học, sổ tay sinh học, lý thuyết sinh học, Công nghệ sinh học, tế bào gốc, miRNA, Protein
Mọi người đều biết, trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ít cách tiếp cận khi nghiên cứu sự phát triển của xã hội. Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hóa của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn, nhà xã hội học Vi – cô ở Italia (1668-1744) đã phân...
30 p pdu 17/01/2012 155 1
Từ khóa: Luận văn báo cáo, luận văn tốt nghiệp, học thuyết mac, hình thái kinh tế xã hội, hoạt động ngân hàng
Đăng nhập