- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Năm 1968, Frederich Miescher (Thuỵ Điển) phát hiện ra trong nhân tế bào bạch cầu một chất không phải là protein mà gọi là nuclein. Về sau thấy chất này có tính acid nên gọi là acid nucleic. Acid nucleic có hai loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA) Năm 1914, R. Feulgen (nhà hoá học người Đức) tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu đối với DNA. Sau đó...
259 p pdu 17/10/2012 226 6
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...
295 p pdu 17/10/2012 215 3
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
Di truyền học đại cương - Di truyền học phân tử
Dù sự tồn tại của gen trên nhiễm sắc thể - hợp thành từ protein và ADN - đã được xác nhận, tuy nhiên người ta vẫn chưa biết đến cái gì trong hai chất đó đóng vai trò di truyền. Năm 1928, Frederick Griffith tìm ra hiện tượng biến nạp: những vi khuẩn đã chết có thể chuyển vật liệu di truyền của chúng để làm biến đổi những vi khuẩn còn sống...
117 p pdu 17/10/2012 212 4
Từ khóa: di truyền học đại cương, di truyền học phân tử, sinh học phân tử của gene, cấu trúc DNA, tái bản DNA, vật liệu di truyền, đột biến gene, dịch mã, kiểm soát biểu hiện gene, điều hoà gene, tiềm năng di truyền và sự biểu hiện gene, điều hoà gene, kỹ thuật di truyền,
Tái bản DNA và sửa chữa DNA gồm các nội dung chủ yếu sau: Các đặc tính và yếu tố thiết yếu của sự tài bản. Cơ chế của sự tái bản. Sự tái bản ở tế bào chân hạch. Sửa chữa DNA. Nguyên phân (tạo 2 tế bào con) & giảm phân (tạo 4 tế bào con) đều cần sự nhân đôi nhiễm sắc thể - cần nhân đôi DNA (tái bản). Các đặc tính và yếu tố thiết...
20 p pdu 17/10/2012 146 1
Từ khóa: Tái bản DNA và sửa chữa DNA, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, yếu tố thiết yếu của sự tái bản, DNA
Đăng nhập