- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 3 - Dương Thu Hương
Bài giảng Sinh học đại cương Chương 3 Sự sinh sản và phát triển của sinh vật, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự phân bào; sự hình thành giao tử; quá trình thụ tinh và phát triển phôi ở động vật có vú; các hình thức sinh sản của sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
48 p pdu 23/06/2024 17 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Phát triển của sinh vật, Sự sinh sản của sinh vật, Hình thức sinh sản của sinh vật
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - Dương Thu Hương
Bài giảng Sinh học đại cương Chương 2 Trao đổi chất và năng lượng sinh học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự trao đổi chất và thông tin qua màng; sự trao đổi năng lượng của tế bào; hô hấp tế bào; quang hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
70 p pdu 23/06/2024 18 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Năng lượng sinh học, Oxy hóa khử sinh học, Hô hấp hiếu khí, Chu trình C
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 1 - Dương Thu Hương
Bài giảng Sinh học đại cương Chương 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đặc trưng của các cơ thể sống; Cấu trúc tế bào; tổ chức của các sinh vật đa bào. Mời các bạn cùng tham khảo!
65 p pdu 23/06/2024 20 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Cấu trúc cơ thể sống, Sinh vật Procaryota, Sinh vật Eucaryota, Các loại mô của thực vật
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 4 - Dương Thu Hương
Bài giảng Sinh học đại cương Chương 4 Cảm ứng và thích nghi, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật; Hoocmon của thực vật; Quang chu kỳ và Phytocrom; Hệ thống nội tiết ở người; Xung thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh; Tập tính của động vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
35 p pdu 23/06/2024 19 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Tập tính của động vật, Hoocmon của thực vật, Xung thần kinh, Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - Dương Thu Hương
Bài giảng Sinh học đại cương Chương 5 Sự tiến hoá, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nguồn gốc sự sống; Các giới sinh vật; Học thuyết tiến hóa: Lamac, Dacuyn, thuyết tiến hóa hiện đại; Quần thể và di truyền quần thể; Các cơ chế cách ly và Con đường hình thành loài. Mời các bạn cùng tham khảo!
35 p pdu 23/06/2024 18 0
Từ khóa: Bài giảng Sinh học đại cương, Sinh học đại cương, Di truyền quần thể, Thuyết tiến hóa hiện đại, Học thuyết tiến hóa
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Tuyết Lê
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 Sinh lý học vi sinh vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Dinh dưỡng và sự trao đổi chất; Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật;...Mời các bạn cùng tham khảo!
19 p pdu 27/02/2024 31 0
Từ khóa: Bài giảng Vi sinh vật đại cương, Vi sinh vật đại cương, Vi sinh vật, Sinh lý học vi sinh vật, Dinh dưỡng của vi sinh vật, Tự dưỡng quang năng
Bài giảng Kỹ thuật thu nhận hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật: Chương 2 - Steroid
Bài giảng "Kỹ thuật thu nhận hợp chất có hoạt tính sinh học từ thực vật: Chương 2 - Steroid" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Đại cương về steroid; Cấu tạo và hoạt tính của các nhóm steroid; Phương pháp chiết xuất, phân tách và tinh sạch. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
72 p pdu 27/01/2024 35 0
Từ khóa: Hoạt tính sinh học từ thực vật, Kỹ thuật thu nhận hợp chất, Đại cương về steroid, Cấu tạo của các nhóm steroid, Hoạt tính của các nhóm steroid, Phương pháp chiết xuất steroid
Thuật ngữ "di truyền" (geneties) xuất phát từ gốc latinh là gentikos (nguồn gốc). Di truyền học là một bộ môn của sinh học, chuyên đi sâu nghiên cứu hai đặc tính cơ bản của sự sống là tính di truyền và tính biến dị. Thuật toán di truyền: Xây dựng hệ thống truyền tải. Tạo ra các chương trình ngôn ngữ mô tả phàn cứng của hàm số chuyên dụng cao cho...
78 p pdu 17/10/2012 254 1
Từ khóa: di truyền học, di truyền đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, ứng dụng trong di truyền học, ứng dụng di truyền trong công nghiệp, ứng dụng di truyền trong nông nghiệp, ứng dụng di truyền trong y học, ứng dụng di truyền trong pháp luật
DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...
295 p pdu 17/10/2012 218 3
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
Di truyền học đại cương - Di truyền học phân tử
Dù sự tồn tại của gen trên nhiễm sắc thể - hợp thành từ protein và ADN - đã được xác nhận, tuy nhiên người ta vẫn chưa biết đến cái gì trong hai chất đó đóng vai trò di truyền. Năm 1928, Frederick Griffith tìm ra hiện tượng biến nạp: những vi khuẩn đã chết có thể chuyển vật liệu di truyền của chúng để làm biến đổi những vi khuẩn còn sống...
117 p pdu 17/10/2012 215 4
Từ khóa: di truyền học đại cương, di truyền học phân tử, sinh học phân tử của gene, cấu trúc DNA, tái bản DNA, vật liệu di truyền, đột biến gene, dịch mã, kiểm soát biểu hiện gene, điều hoà gene, tiềm năng di truyền và sự biểu hiện gene, điều hoà gene, kỹ thuật di truyền,
Thường chỉ sự đa dạng của các loài, nhưng cũng ở mọi mức độ tổ chức, từ gene tới hệ sinh thái. Sản phẩm của gần 3,5 tỉ năm tiến hóa, cực kỳ phong phú, khó có thể biết hết mọi loài đã và hiện sống. “Vũ điệu” sinh vật trong không gian và thời gian. Tính đa d ng l n nh t thu c ạ ớ ấ ộ về côn trùng (gần một triệu loài); hữu nhũ nhỏ...
53 p pdu 10/05/2012 120 1
Từ khóa: đa dạng sinh học, hệ sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, động thực vật, thực vật đại cương, đạo tạo cao học
Từ độ cao h = 25m một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu vo = 15m/s. Hãy xác định : a) Quĩ đạo của vật b) Thời gian chuyển động của vật từ khi ném cho tới khi chạm đất. c) Gia tốc toàn
42 p pdu 15/03/2012 410 9
Từ khóa: đề thi học sinh giỏi môn vât lí, vật lý đại cương, giáo trình vật lý đại cương, tài liệu vật lý đại