- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Giáo trình di truyền học đại cương
Đến nay, di truyền học ra đời chỉ mới hơn một trăm năm song nó đã phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Đặc biệt là, trong vòng 50 năm lại đây kể từ ngày James Watson và Francis Crick khám phá ra cấu trúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc giải mã di truyền bởi hai nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Har Gobind Khorana vào tháng 6 năm...
321 p pdu 20/10/2012 372 6
Từ khóa: giáo trình di truyền học, di truyền học, công nghệ sinh học, di truyền vi sinh vật, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ DNA tái tổ hợp, di truyền học phân tử, di truyền học cổ điển, di truyền học quần thể, di truyền học hiện đại
Đến nay di truyền học chỉ ra đời mới chỉ hơn 100 năm song nó đã phát triển với một tốc độ hết sức là nhanh chóng. Đặc biệt là trong 50 năm lại gần đây kể từ ngày James Watson và Francis Crik khám phá ra cấu trúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc giải mã di truyền bởi 2 nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Har Gobind Khorana vào tháng 6 năm...
321 p pdu 18/10/2012 242 7
Từ khóa: di tuyền học đại cương, giáo trình di truyền học, công nghệ sinh học, gene, sinh học, , công nghệ DNA tái tổ hợp, kỹ thuật di truyền, di truyền học nhiễm sắc thể,
Thuật ngữ “di truyền” (geneties) xuất phát từ gốc latinh là gentikos (nguồn gốc). Di truyền học là một bộ môn của sinh học, chuyên đi sâu nghiên cứu hai đặc tính cơ bản của sự sống là tính di truyền và tính biến dị. Tính di truyền biểu hiện ở sự giống nhau của các tính trạng giữa thế hệ này và thế hệ khác. Đặc tính di truyền cho phép thế...
179 p pdu 17/10/2012 149 3
Từ khóa: cơ sở di truyền, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, công nghệ di truyền, bản chất của vật chất di truyền,
Nhân tế bào là bào quan lớn nhất dễ nhìn thấy dưới kính hiển vi thường. Nhân chiếm khoảnh 10% thể tích, nhưng nó chứa hầu như toàn bộ DNA của tế bào (95%). Nhân là trung tâm hoạt động của tế bào, gồm có: màng nhân, dịch nhân, nhiễm sắc thể và hạch nhân. Nhân tế bào là bào quan tối quan trọng trong tế bào sinh vật nhân chuẩn. Nó chứa các nhiễm...
33 p pdu 17/10/2012 213 2
Từ khóa: nhân tế bào, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, cấu tạo nhân, chức năng nhân tế bào,
Năm 1968, Frederich Miescher (Thuỵ Điển) phát hiện ra trong nhân tế bào bạch cầu một chất không phải là protein mà gọi là nuclein. Về sau thấy chất này có tính acid nên gọi là acid nucleic. Acid nucleic có hai loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA) Năm 1914, R. Feulgen (nhà hoá học người Đức) tìm ra phương pháp nhuộm màu đặc hiệu đối với DNA. Sau đó...
259 p pdu 17/10/2012 226 6
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...
295 p pdu 17/10/2012 215 3
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
Giảm Phân (MEIOSE) và sự thành lập giao tử
Giảm phân thường xảy ra ở tế bào sinh dục, hai lần phân chia tạo thành 4 tế bào con, số NST giảm đi một nửa, Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước I, trao đổi chéo có một cặp tương đồng. Tâm động không chia ở chu kỳ sau I mà chia ở chu kỳ sau II, tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân, giảm phân luôn luôn xảy ra ở tế bào lưỡng...
23 p pdu 17/10/2012 200 2
Từ khóa: giảm phân, meiose, sự thành lập giao tử, nhiễm sắc thể ở người, hiện tượng trao đổi chéo, công nghệ sinh học, di truyền học, sinh học, sự thành lập tinh trùng
Hình dạng nhiễm sắc thể: Mỗi NST là 1 phân tử DNA duy nhất (ở Eucaryote DNA kết hợp Histone, ở Procaryote DNA trần). NST có cấu trúc đôi khi quan sát ở Metaphase. NST được mô tả ở Metaphase ( kích thước, hình dạng) Nguyên phân thường xảy ra ở tế bào soma. Một lần phân bào thành 2 tế bào con, duy trì sự giống nhau tế bào con có kiểu gene giống tế bào...
18 p pdu 17/10/2012 158 2
Từ khóa: nguyên phân, mitose, công nghệ sinh học, sinh học, di truyền học, nhiễm sắc thể, chu kỳ tế bào,
Di truyền phân tử: Những nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng
Các nội dung và kiến thức trong môn học cố gắng cập nhật được các thành tựu nghiên cứu và thực tế sản xuất về chọn tạo giống cây trồng ở phạm vi trong nước và thế giới. Môn học này không lặp lại các nguyên lý và một số phương pháp chọn giống cơ bản khác đã được đề cập đến trong môn học chuyên đề “cơ sở di truyền chọn giống...
279 p pdu 10/05/2012 147 3
Từ khóa: kỹ thuật trồng trọt, giáo trình di truyền học, lý thuyết sinh học, sổ tay sinh học, di truyền phân tử, nguyên tắc chọn giống, công nghệ sinh học
Di truyền công nghệ tế bào SOMA
Cuốn sách Di Truyền & Công Nghệ Tế Bào Soma được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu những kiến thức lý thuyết và thực nghiệm về một lĩnh vực chuyên môn sâu có liên quan đến Di truyền học và Tế bào học của dạng tế bào Eucaryota cấu tạo nên các mô, các cơ quan của toàn thể đa bào - tế bào soma. Cuốn sách này phục vụ chủ yếu các đối...
125 p pdu 10/05/2012 159 2
Từ khóa: giáo trình di truyền học, sổ tay sinh học, tài liệu học môn sinh, di truyền học, Di truyền công nghệ tế bào SOMA, tái tổ hợp Soma
Công nghệ sinh học: Những vấn đề trong thế kỷ XXI
Cuốn sách Công Nghệ Sinh Học - Những vấn Đề Trong Thế Kỷ XXI được biên soạn nhằm giới thiệu với độc giả một số đề tài thời sự có liên quan đến kỹ thuật và thành quả của công nghệ sinh học và những điểm mạnh, điểm yếu của ngành công nghệ này. Sách được chia làm ba phần: Phần một, gồm các đề tài cơ bản từ di truyền học cổ...
113 p pdu 10/05/2012 197 4
Từ khóa: lý thuyết sinh học, chuyên đề sinh học, sổ tay sinh học, Công nghệ sinh học, di truyền học, sinh học phân tử
Công nghệ sinh học đối với cây trồng vật nuôi và bảo vệ môi trường
Khoa học kỹ thuật từ lâu đã được xác định là một lực lượng sản xuất quan trọng. Nhờ kỹ thuật tiến bộ mà sản xuất phát triển, cuộc sống của loài người không ngừng được cải thiện và nâng cao. Trong sản xuất nông nghiệp, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật, nhất là ứng dụng công nghệ sinh học trong lại tạo giống cây trồng, vật nuôi,...
225 p pdu 10/05/2012 140 3
Từ khóa: lý thuyết sinh học, chuyên đề sinh học, Công nghệ sinh học, cây trồng vật nuôi, bảo vệ môi trường, di truyền phân tử
Đăng nhập