- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những yếu tố nào tạo nên nhân cách
Tài liệu này sẽ liệt kê những yếu tố nào tạo nên nhân cách sau đây: yếu tố di truyền, yếu tố môi trường sống, yếu tố nhà trường, yếu tố cha mẹ, yếu tố phát triển, yếu tố ý thức, yếu tố vô thức.
16 p pdu 22/01/2015 157 3
Từ khóa: Tâm lý học hành vi, Những yếu tố nào tạo nên nhân các, Nghiên cứu tâm lý học, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học đại cương, Tâm lý học nhân cách
Bài giảng - Cấu trúc máy tính của GV Đinh Đông Lưỡng trình bày khái niệm, phân loại, sự tiến hóa của máy tính, hệ thống máy tính, những nguyên lý hoạt động cơ bản, biểu diễn dữ liệu và số học, bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ máy tính và hệ thống vào ra. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
245 p pdu 29/10/2012 247 6
Từ khóa: bài giảng cấu trúc máy tính, cấu trúc máy tính, bài giảng, hệ thống máy tính, bộ nhớ máy tính, bộ xử lý trung tâm, biểu diễn dữ liệu, công nghệ thông tin, tổ chức máy tính, nguyên lý hoạt động cơ bản
DNA là vật chất di truyền Acid nucleic có 2 loại là desoxyribonucleic (DNA) và ribonucleic (RNA). Nhiều sự kiện gián tiếp cho thấy DNA là chất di truyền. 1. Các chứng minh gián tiếp - DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật chỉ giới hạn ở trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể. Đó là một cấu trúc mang nhiều gen...
295 p pdu 17/10/2012 219 3
Từ khóa: di truyền học đại cương, công nghệ sinh học, sinh học, bản chất của vật chất di truyền, sự điều hoà biểu hiện của gene, quy luật di truyền của mendel, sao chép DNA, di truyền tế bào học, tính di truyền, di truyền tế bào chất, di truyền học vi khuẩn, di truyền học virus, học thuyết di truyền NST, đột biến gene, tái tổ hợp và yếu tố di truyền di động, đột biến nhiễm sắc thể
Tư liệu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý
Nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đã và đang có những đổi mới mạnh mẽ về nội dung, phương pháp dạy học. Chất lượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực tư duy của học sinh.
121 p pdu 10/05/2012 180 3
Từ khóa: giáo án, giáo án vật lý, giảng dạy vật lí, hoạt động ngoại khóa, phương pháp dạy học, tổ chức dạy học
Ba yếu tố quan trọng của động cơ xăng là: hỗn hợp không khí-nhiên liệu (hòa khí) tốt, sức nén tốt, và đánh lửa tốt. Hệ thống đánh lửa tạo ra một tia lửa mạnh, vào thời điểm chính xác để đốt cháy hỗn hợp hòa khí.
8 p pdu 17/01/2012 136 3
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, hệ thống điện, điện trên ô tô, hệ thống đánh lửa, bộ phận xe, kiến thức ô tô cơ bản
Cảm biến lưu lượng khí nạp là một trong những cảm biến quan trọng nhất vì nó được sử dụng trong EFI kiểu L để phát hiện khối lượng hoặc thể tích không khí nạp. Tín hiệu của khối lượng hoặc thể tích của không khí nạp được dùng để tính thời gian phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ bản. Cảm biến lưu lượng khí nạp chủ yếu...
8 p pdu 17/01/2012 238 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, hệ thống điện, điện trên ô tô, hệ thống đánh lửa, bộ phận xe, kiến thức ô tô cơ bản
Hệ thống đèn pha và đèn hậu trên ôtô
Tìm hiểu về hệ thống đèn pha và đèn hậu trên ô tô 1. Hệ thống đèn hậu Có hai loại hệ thống đèn hậu: loại đèn hậu được nối trực tiếp vào công tắc điều khiển đèn và loại có rơle đèn hậu. (1) Loại nối trực tiếp Khi công tắc điều khiển đèn được vặn về vị trí “TAIL”, thì các đèn hậu bật sáng. (2) Loại có rơle đèn hậu...
10 p pdu 17/01/2012 121 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, hệ thống điện, điện trên ô tô, hệ thống đánh lửa, bộ phận xe, kiến thức ô tô cơ bản
Hệ thống đánh lửa bán dẫn Phụ thuộc vào thiết bị đóng ngắt dòng sơ cấp. Hệ thống này được phát triển vào thời kỳ phát triển của công nghệ điện tử . Phụ thuộc vào thiết bị đóng ngắt dòng sơ cấp. Hệ thống này được phát triển vào thời kỳ phát triển của công nghệ điện tử . Nó dựa trên nguyên tắc khi nhận tín của một thiết...
9 p pdu 17/01/2012 127 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, hệ thống điện, điện trên ô tô, hệ thống đánh lửa, bộ phận xe, kiến thức ô tô cơ bản
Khi xe bị xóc do mặt đường gồ ghề, các lò xo của hệ thống treo sẽ hấp thu các chấn động đó. Tuy nhiên, vì lò xo có đặc tính tiếp tục dao động, và vì phải sau một thời gian dài thì dao động này mới tắt nên xe chạy không êm. Nhiệm vụ của bộ giảm chấn là hấp thu dao động này. Bộ giảm chấn không những cải thiện độ chạy êm của xe mà...
9 p pdu 17/01/2012 135 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe
Phanh thuỷ lực và trợ lực khí nén
Sự làm việc của dẫn động phanh thuỷ lực dựa trên quy luật thuỷ tĩnh, mà nền tảng khoa học là định luật Pascal (nhà toán học người Pháp thế kỹ 17). Theo định luật Pascal thì chất lỏng là chất không chịu nén, khi áp suất được đặt vào chất lỏng trong một hệ thống kín, áp suất đó sẽ phân phối bằng nhau và giữ nguyên trị số ở tất cả...
9 p pdu 17/01/2012 118 2
Từ khóa: kỹ thuật ô tô, cơ khí động lực, khung gầm xe, hệ thống phanh, bộ phân xe
Nguyên lý hoạt động của bộ chế hoà khí
Bộ chế hòa khí hay bình xăng con là một dụng cụ dùng để trộn không khí với nhiên liệu theo một tỉ lệ thích hợp và cung cấp hỗn hợp này cho động cơ xăng, hoạt động theo nguyên tắc hoàn toàn cơ học. - Nguyên lý hoạt động của bộ chế hoà khí được thể hiện trên hình. Nó bao gồm một buồng chứa xăng thường gọi là buồng phao, các đường...
10 p pdu 17/01/2012 590 4
Từ khóa: Động cơ xăng, động cơ diesel, kỹ thuật ô tô, hệ thống bơm xăng, Cơ cấu xu páp, hệ thống bôi trơn
Kiến thức cơ bản về điều khiển điện tử động cơ xăng
Hệ thống điều khiển động cơ gồm có ba nhóm các cảm biến (và các tín hiệu đầu ra của cảm biến), ECU động cơ, và các bộ chấp hành. Chương này giải thích các cảm biến (các tín hiệu), sơ đồ mạch điện và sơ đồ nối mát, và các điện áp cực của cảm biến. Các chức năng của ECU động cơ được chia thành điều khiển EFI, điều khiển ESA,...
8 p pdu 17/01/2012 122 2
Từ khóa: Động cơ xăng, động cơ diesel, kỹ thuật ô tô, hệ thống bơm xăng, Cơ cấu xu páp, hệ thống bôi trơn