- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tế bào tăng trưởng đến một giai đoạn nhất định thì có khả năng phân chia gọi là sự phân bào. Sự phân bào là phương thức sinh sản của tế bào, đồng thời là phương thức qua đó tế bào mẹ truyền thông tin di truyền chứa trong DNA cho hai tế bào con. Sự phân chia bào cùng với sựu tổng hợp các chất nội bào và gian bào là cơ sở tăng trưởng các...
52 p pdu 17/10/2012 129 1
Từ khóa: công nghệ sinh học, sinh học, di truyền học, sự phân chia tế bào, hình thức phân bào, chu kỳ tế bào, trực phân, gián phân
Lịch sử phát triển của di truyền học
Di truyền học chia làm 3 giai đoạn: thời kỳ trước thế kỷ 17 đến thế kỷ 17 - Khoa học chưa phát triển, chưa giải thích được những hiện tượng di truyền, có nhiều quan điểm sai lầm, người Hy Lạp cổ xưa tưởng tượng hươu cao cổ sinh ra do lai giữa lạc đà và con báo. Thời kỳ hình thành các giả thuyết di truyền thế kỷ 18 - 19: Là thời kỳ mà...
27 p pdu 17/10/2012 186 1
Từ khóa: di truyền học, lịch sử phát triển di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, giả mã thông tin di truyền, nghiên cứu cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền, sự sao chép
Kiểm soát biểu hiện Gene bao gồm những nội dung như: Operon lac, Operon trp, Điều hoà dịch mã ở tiền hạch, Kiểm soát biểu hiện gene chân hạch, Sự nhận biết protein-DNA, Ý nghĩa của sự biểu hiện gene. Operon lac: Khi ta uống sữa (có lactose), E.coli nhanh chóng tạo bộ ba enzyme dùng lactose, do lactose cảm ứng sự mở của operon lac. Operon là nhóm gene với các...
22 p pdu 17/10/2012 162 1
Từ khóa: kiểm soát biểu hiện gene, , công nghệ sinh học, di truyền học, operon lac, operon trp, biểu hiện gene, điều hoà dịch mã ở tiền hạch
Biểu hiện Gene - Sao mã và dịch mã
Gene (nhân tố) là đơn vị căn bản của sự di truyền, được tìm thấy trong mọi tế bào sống của một cơ thể và được truyền từ cha mẹ tới các con (từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp). Phần lớn các gene mã hoá protein (trình tự â trong một chuỗi polypeptide đặc biệt); một số gene mã hoá cho các phân tử RNA. Gene là các trình tự DNA được sao chép;...
60 p pdu 17/10/2012 145 1
Từ khóa: biểu hiện gene, sao mã và dịch mã, di truyền học, sinh học, công nghệ sinh học, Gene, nhân tố di truyền, quan điểm về gene, dã di truyền
Tái bản DNA và sửa chữa DNA gồm các nội dung chủ yếu sau: Các đặc tính và yếu tố thiết yếu của sự tài bản. Cơ chế của sự tái bản. Sự tái bản ở tế bào chân hạch. Sửa chữa DNA. Nguyên phân (tạo 2 tế bào con) & giảm phân (tạo 4 tế bào con) đều cần sự nhân đôi nhiễm sắc thể - cần nhân đôi DNA (tái bản). Các đặc tính và yếu tố thiết...
20 p pdu 17/10/2012 148 1
Từ khóa: Tái bản DNA và sửa chữa DNA, di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, yếu tố thiết yếu của sự tái bản, DNA
Phân tử hữu cơ = hợp chất chứa carbon, được tạo bởi tế bào hay nhân tạo. Phân tử sinh học = sinh hoá chất = phân tử hữu cơ do tế bào tạo ra. Có các loại phân tử như sau: Polymer- polysacarid, protein, acid nucleic, lipid. Momomer- ose, scid amin, nucleotid. Chất trung gian biến dưỡng A - B - C - D --- Z. Các chất khác: vitamin, hormon, ATP, cAMP ... Sự tạo cầu nối (hoá...
31 p pdu 17/10/2012 145 1
Từ khóa: di truyền học, công nghệ sinh học, sinh học, cấu trúc ACID nucleic, xoắn kép DNA, khác biệt giữa RNA và DNA, sự nén chặt DNA chân hạch, so sánh cấu trúc DNA và protein
Chỉ thị môi trường ( Environmental Indicator): là 1 hoặc tập hợp các thông số môi trường (hóa, lý, sinh vật) chỉ ra đặc trưng nào đó của môi trường. Trong thực tế, môi trường chứa vô số các thông số hóa, lý, sinh học qua đó không thể xác định hết tất cả các thông số, vì vậy phải dựa vào 1/1 số thông số chính có giá trị chỉ thị.
110 p pdu 10/05/2012 149 1
Từ khóa: chỉ thị sinh học, công nghệ sinh học, chỉ thị môi trường, chỉ số sinh học, đánh giá sinh thái, đánh giá môi trường
Tiểu luận sinh học người: AND không ghi mã lặp lại kế tiếp nhau và một số ứng dụng
Là những đoạn trình tự ADN được lặp đi lặp lại và không tham gia làm nhiệm vụ mã hóa thông tin di truyền. AND không ghi mã lặp lại kế tiếp thường xuất hiện thành một khối các đoạn lặp lại liên tiếp nhau, ỗi khối có thể xuất hiện ở một vài hoặc nhiều vị trí trên các NST khác nhau. Đoạn trình tự lặp lại một lần có thể cấu tạo tới...
37 p pdu 10/05/2012 145 1
Từ khóa: Tiểu luận, giáo trình di truyền học, tài liệu học môn sinh, sổ tay sinh học, công nghệ sinh học, ADN không ghi mã lặp
Tiểu luận môn kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm
Streptococcus faecalis là khuẩn Gram dương vừa có sức sống lẫn khả năng tăng sinh mạnh mẽ, được dùng rộng rãi làm khuẩn sinh acid lactic điều trị rối loạn đường ruột.Nó là một trong những thành phần chính của một số Probiotic. E. faecalis đề kháng với nhiều kháng sinh (aminoglycoside, aztreonam, cephalosporin, clindamycin, các penicillin bán tổng hợp nafcillin và...
21 p pdu 10/05/2012 136 1
Từ khóa: công nghệ sinh học, kiểm nghiệm chất lượng, lây nhiễm và phòng ngừa, liên cầu khuẩn, môi trường azide, không sinh bào tử, kiểm tra chất lượng, chất lượng thực phẩm
Báo cáo chuyên đề vi sinh môi trường: Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất phân bón vi sinh
Cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, ngành nông nghiệp cũng đã có những thay đổi rất đáng kể. Nhiều máy móc tiên tiến, công nghệ trồng trọt, giống mới…ra đời, đã đáp ứng kịp với những nhu cầu ngày càng cao. Việt Nam là nước nông nghiệp nên phân bón và giống có thể xem là 2 yếu tố có tính quyết định đến năng suất và chất...
53 p pdu 10/05/2012 143 1
Từ khóa: Báo cáo chuyên đề, vi sinh môi trường, vi sinh vật, phân bón vi sinh, công nghệ sinh học, ủ phân
Tiểu luận: Tiềm năng sử dụng công nghệ thảm thực vật trong xử lý nước thải ở Việt Nam
Công nghệ xử lý (XL) nước thải ngày càng đi sâu vào áp dụng công nghệ sinh học, và các biện pháp sinh học cũng đã chứng minh hiệu quả xử lý không kém gì những biện pháp xử lý khác. Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học (CNSH) đáp ứng mục đích đưa dòng thải vào vòng tuần hoàn tự nhiên của vật chất, chất thải được xử lý và phân hủy...
20 p pdu 10/05/2012 178 1
Từ khóa: Tiểu luận, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường, xử lý nước thaỉ, thảm thực vật, vi sinh vật,
Cơ chế sinh khối bằng chất lỏng ion ( Lonic Liquids )
Các hợp chất muối lỏng (còn gọi là chất lỏng ion) cho thấy sự hứa hẹn là một dung môi dùng cho xử lý sinh khối lignocellulose. Nhưng liệu sự tiếp cận này chỉ là một tò mò khoa học hay đây là một công nghệ tiên tiến trong sơ chế nguyên liệu đầu vào của nhiên liệu sinh học có thể thương mại hóa? .Sinh khối lignocellulose là nguồn carbon tái sinh...
21 p pdu 10/05/2012 120 1
Từ khóa: cơ chế sinh khối, chất lỏng ion, Lonic Liquids, hợp chất muối lỏng, công nghệ sinh học, nhiên liệu sinh học