- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Áp dụng bộ lọc Kalman để nâng cao độ chính xác đo GPS động
Bài báo thảo luận về ứng dụng bộ lọc Kalman cho những chuyển động ngẫu nhiên theo thời gian của vị trí điểm thu GPS. Chuyển động của máy thu GPS là một mô hình trạng thái không gian với thời gian biến động. Mô hình trạng thái không gian thường được biểu diễn bởi phương trình vi phân tuyến tính kèm nhiễu trắng.
12 p pdu 31/10/2020 142 0
Từ khóa: Bộ lọc Kalman, Điểm thu GPS, Tọa độ điểm thu GPS di động, Máy thu GPS, Khoa học trái đất, Dữ liệu vệ tinh
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5 - ĐH Công nghệ thông tin (tt)
Bài giảng "Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp - Các mạch khác" trình bày các nội dung: Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hóa (Encoder), mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
26 p pdu 31/03/2018 141 1
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn mạch số, Nhập môn mạch số, Mạch tổ hợp, Mạch tính toán số học, Mạch mã hóa, Mạch dồn kênh
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5 - ĐH Công nghệ thông tin
Bài giảng "Nhập môn mạch số - Chương 5: Mạch tổ hợp - Mạch tính toán số học" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan, mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder), mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) Adder); mạch cộng/ mạch trừ; đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit). Mời các bạn cùng tham khảo.
34 p pdu 31/03/2018 156 1
Từ khóa: Bài giảng Nhập môn mạch số, Nhập môn mạch số, Mạch tổ hợp, Mạch tính toán số học, Mạch cộng nhìn trước số nhớ, Đơn vị tính toán luận lý
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 3
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 3: Khảo sát động học hệ tuyến tính liên tục giới thiệu các đặc tính thời gian, đặc tính tần số, khảo sát động học của một số khâu động học cơ bản, một số câu lệnh đồ họa trên Matlab.
36 p pdu 31/12/2017 135 1
Từ khóa: Lý thuyết điều khiển tự động Chương 3, Lý thuyết điều khiển tự động, Động học hệ tuyến tính liên tục, Đặc tính thời gian, Đặc tính tần số, Động học cơ bản
Bài giảng Tin học đại cương A (dành cho khối tự nhiên): Các kiến thức cơ bản về tin học
Chương sau đây trình bày các khái niệm cơ bản trong tin học văn phòng như khái niệm về tin học và máy tính điện tử, hệ đếm và biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử, cấu trúc cơ bản của máy tính, khái niệm về phần cứng và phần mềm, thuật toán và lưu đồ thuật toán.
56 p pdu 30/11/2017 137 1
Từ khóa: Tin học đại cương, Bài giảng Tin học đại cương, Tin học văn phòng, Khái niệm tin học, Máy tính điện tử, Tin học A
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 1 - Phạm Văn Tấn
Bài giảng Cơ sở tự động học chương 1: Nhập môn trình bày về các khái niệm hệ thống điều khiển, các loại hệ thống điều khiển, chỉnh cơ tự động, hệ tự điều khiển tuyến tính và phi tuyến, hệ điều khiển dữ liệu liên tục. Tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết môn học.
15 p pdu 28/06/2017 130 1
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Hệ thống điều khiển, Chỉnh cơ tự động, Điều khiển tuyến tính, Điều khiển dữ liệu
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 3 - Phạm Văn Tấn
Nhằm giúp các bạn sinh viên và giáo viên có thêm tư liệu để học tập và giảng dạy. Dưới đây là bài giảng Cơ sở tự động học chương 3: Đồ hình truyền tín hiệu trình bày về đại cương truyền tín hiệu, tính chất cơ bản của đồ hình truyền tín hiệu, đại số học đồ hình truyền tín hiệu, cách vẽ đồ hình truyền tín hiệu, áp dụng công...
23 p pdu 28/06/2017 131 1
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Đồ hình truyền tín hiệu, Công thức Mason, Cách vẽ đồ hình truyền tín hiệu, Tính chất đồ hình truyền tín hiệu
Bài giảng Cơ sở tự động học: Chương 6 - Phạm Văn Tấn
Kết cấu chương 6: Tính ổ định của hệ thống thuộc bài giảng Cơ sở tự động học trình bày định nghĩa tính ổn định, khai triển phân bố toàn phần, mặt phẳng phức và sự ổn định của hệ thống, các phương pháp xác định tính ổn định của hệ thống.
15 p pdu 28/06/2017 118 1
Từ khóa: Cơ sở tự động học, Bài giảng Cơ sở tự động học, Tính ổn định của hệ thống, Mặt phẳng phức, Tiêu chuẩn Hurwitz, Tiêu chuẩn ổn định Routh
Trình độ kiến thức thông tin của sinh viên đại học ở Việt Nam
Bài viết trình bày kết quả khảo sát trình độ kiến thức thông tin của sinh viên tại sáu trường đại học ở Việt Nam. Đưa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên.
9 p pdu 21/01/2017 148 1
Từ khóa: Tạp chí Thông tin tư liệu, Trình độ kiến thức thông tin, Sinh viên đại học, Nhu cầu tin, Tính chất thông tin, Đánh giá thông tin
Bài giảng Triết học - Chương 8: Lý luận nhận thức
Chương này sẽ giải đáp một số vấn đề về lý luận nhận thức như: Nhận thức là gì? Con người có thể nhận thức được không? Con đường của nhận thức là gì? Làm sao để kiểm nghiệm chân lý? Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt những nội dung chi tiết.
18 p pdu 24/11/2016 132 1
Từ khóa: Lý luận nhận thức, Bài giảng Triết học, Bản chất của nhận thức, Phạm trù thực tiễn, Nhận thức cảm tính, Nhận thức lý tính
Lai một cặp tính trạng là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng, khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản. Phép lai thuận nghịch là phép lai có sự thay đổi vị trí bố mẹ. Trong thí nghiệm của Menden, phép lai thuận nghịch cho kết quả giống nhau. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai...
29 p pdu 17/10/2012 220 1
Từ khóa: công nghệ sinh học, di truyền học, sinh học, lại một cặp tính trạng, định luật của Menden, phép lai tính trạng, thuyết gia tử thuần khiết
Di truyền liên kết với giới tính
Gene liên kết với giới tính là gene quy định tính trạng thường nhưng nằm trên NST giới tính. Di truyền liên kết giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng thường được quy định bởi các gene nằm trên NST giới tính. Thí nghiệm lai thuận nghich là phép lai hoán đổi vai trò của cha mẹ cho nhau. Lai thuận là cho lai ruồi giấm mắt đỏ giống đực và...
26 p pdu 17/10/2012 165 1
Từ khóa: di truyền liên kết giới tính, di truyền học, sinh học, công nghệ sinh học, di truyền thẳng, di truyền chéo