- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Hệ thống số là một kết hợp của các thiết bị được thiết kế làm việc với các đại lượng vật lý được miêu tả dưới dạng số, ví dụ như máy tính, máy tính xách tay, các thiết bị audio/video số, điện thoại số, truyền hình kỹ thuật số. Nhìn chung, hệ thống số dễ thiết kế, các thông tin được lưu trữ dễ dàng, độ chính xác cao, có thể...
277 p pdu 24/09/2012 165 5
Từ khóa: bài giảng kỹ thuật số, kỹ thuật số, bài tập kỹ thuật số, điện điện tử, hệ thống số, mạch số học, thiết bị nhớ,
Định nghĩa và phân loại I. Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa máy điện - Nhận biết được các loại máy điện - Trang bị cho học sinh khái quát chung về máy điện
25 p pdu 17/01/2012 115 2
Từ khóa: thiết bị điện, máy điện, giáo trình điện, mạch điện, khí cụ điện
Mạch điện một chiều BÀI 1: Khái niệm về mạch điện một chiều I. Mục tiêu: - Phát biểu được khái miệm của mạch điện một chiều - Vẽ được mô hình thay thế của mạch điện - Trang bị cho học sinh khái quát chung về mạch điện
16 p pdu 17/01/2012 118 2
Từ khóa: thiết bị điện, máy điện, giáo trình điện, mạch điện, khí cụ điện
Biến đổi năng lượng điện một chiều thành năng lượng điện xoay chiều Phân loại • Theo số lượng pha: - Một pha - Ba pha - Nhiều pha • Theo sơ đồ - Hình cầu - Hình tia • Theo đặc điểm nguồn - Nguồn áp - Nguồn dòng 5.2 Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu cầu một pha Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu tia và bán cầu một pha
55 p pdu 17/01/2012 142 3
Từ khóa: giáo trình kỹ thuật điện, công nghệ điện tử, bài giảng điện tử, giáo trình thiết kế điện, thiết bị nghịch lưu
ud: Giá trị tức thời của điện áp chỉnh lưu – Bao gồm cả thành phần xoay chiều uσ và thành phần một chiều – Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu Ud
60 p pdu 17/01/2012 143 3
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, giáo trình kỹ thuật điện, điện tử ứng dụng, bài giảng điện tử, giáo trình thiết kế điện, thiết bị chỉnh lưu
BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 9
CÔNG TẮC TƠ KHỞI ĐỘNG TỪ KHÁI NIỆM Công tắc tơ là khí cụ điện dùng để đóng, cắt thường xuyên các mạch điện động lực, từ xa, bằng tay hay tự động. Việc đóng cắt công tắc tơ có tiếp điểm có thể được thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực hay khí nén. Thông thường ta gặp loại đóng cắt bằng nam châm điện.
25 p pdu 17/01/2012 107 2
Từ khóa: kỹ thuật điện, hồ quang điện, thiết bị hạ áp, thiết bị đóng ngắt, máy điện
BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 14
MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN (BI) KHÁI NIỆM CHUNG Máy biến dòng điện (BI) hay biến dòng là thiết điện dùng để biến đổi dòng điện có trị số lớn và điện áp cao xuống dòng điện có trị số tiêu chuẩn 5A hoặc 1A, điện áp an toàn cung cấp cho mạch đo lường, điều khiển và bảo vệ. Ở mạch điện xoay chiều, nguyên lý làm việc của biến dòng tương...
22 p pdu 17/01/2012 99 2
Từ khóa: kỹ thuật điện, hồ quang điện, thiết bị hạ áp, thiết bị đóng ngắt, máy điện
BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 11
KHÍ CỤ ĐIỆN CAO ÁP MÁY CẮT ĐIỆN CAO ÁP KHÁI NIỆM CHUNG Máy cắt điện cao áp (còn gọi là máy cắt cao áp) là thiết bị dùng để đóng cắt mạch điện có điện áp từ 1000 V trở lên ở mọi chế độ vận hành : chế độ tải định mức, chế độ sự cố, trong đó chế độ đóng cắt dòng điện ngắn mạch là chế độ nặng nề nhất.
37 p pdu 17/01/2012 92 1
Từ khóa: kỹ thuật điện, hồ quang điện, thiết bị hạ áp, thiết bị đóng ngắt, máy điện
BÀI GIẢNG KHÍ CỤ ĐIỆN - CHƯƠNG 10
CÁC BỘ ỔN ĐỊNH ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG Các bộ ổn định điện là TBĐ tự động duy trì đại lượng đầu ra ở mức không đổi, khi đại lượng đầu vào biến thiên trong một phạm vi nhất định. Ứng với các đại lượng dòng điện, điện áp, công suất... ta có các bộ ổn định tương ứng. Trong đó bộ ổn định điện áp là được dùng rộng rãi...
9 p pdu 17/01/2012 86 1
Từ khóa: kỹ thuật điện, hồ quang điện, thiết bị hạ áp, thiết bị đóng ngắt, máy điện
IV.4.1. Chương này áp dụng cho các mạch nhị thứ (mạch điều khiển, đo lường, tín hiệu, kiểm tra, tự động và bảo vệ) của các trang bị điện. Yêu cầu của mạch nhị thứ IV.4.2. Điện áp làm việc của mạch nhị thứ không được lớn hơn 500V. Trường hợp mạch nhị thứ không liên lạc với mạch nhị thứ khác và thiết bị của mạch đó bố trí...
13 p pdu 17/01/2012 186 1
Từ khóa: kỹ thuật mạch điện tử, điện gia dụng, điện tử công suất, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, Quy Pham Trang Bi Dien
Chương 7: Các sơ đồ hệ thống điều khiển truyền động điện điển hình
Chương 7: Quy ước các ký hiệu trong bài giảng: X(y) : Phần tử hoặc tiếp điểm X ở dòng thứ y. X (y) : Phần tử X ở hàng thứ y đang có điện (cuộn dây) hoặc tiếp điểm X ở hàng y tác động. X (y) : Phần tử X ở hàng thứ y mất điện (cuộn dây) hoặc tiếp điểm X ở hàng y mở ra. 7 - 1. TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ MÁY DOA (2 tiết) 7.1.1 Đặc điểm làm...
23 p pdu 17/01/2012 112 2
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, bài giảng điện tử, giáo trình thiết kế điện, Trang bị điện, điện tử công nghiệp
Chương 5: Các phần tử khống chế tự động
Chương 5: Các phần tử khống chế là các phần tử tham gia vào mạch khống chế để khống chế một hệ TĐĐ với chức năng điều khiển hoặc bảo vệ. Khống chế có thể là bằng tay hoặc tự động. Mỗi phần tử khống chế có thể chỉ giữ chức năng điều khiển hoặc chức năng bảo vệ hoặc giữ đồng thời cả hai chức năng. 5.1 Các phần tử bảo vệ...
12 p pdu 17/01/2012 143 1
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, bài giảng điện tử, giáo trình thiết kế điện, Trang bị điện, điện tử công nghiệp