- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 3: Quản lý tiến trình
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 3: Quản lý tiến trình. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: các kiểu tiến trình; trạng thái của tiến trình; độ ưu tiên của các tiến trình; các kiểu thực thi; chạy ở chế độ hiện (foreground và chạy ở chế độ ngầm (background);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
29 p pdu 23/06/2024 22 0
Từ khóa: Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở, LINUX và phần mềm nguồn mở, Phần mềm nguồn mở, Quản lý tiến trình, Quản lý tác vụ, Xử lý file, Lọc thông tin
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 1: Tổng quan phần mềm nguồn mở
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 1: Tổng quan phần mềm nguồn mở. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: phần mềm sở hữu và phần mềm tự do nguồn mở; hệ điều hành Linux;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
28 p pdu 23/06/2024 21 0
Từ khóa: Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở, LINUX và phần mềm nguồn mở, Phần mềm nguồn mở, Hệ điều hành Linux, Phần mềm sở hữu, Tài nguyên giáo dục mở
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 2: Hệ thống tệp Linux
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 2: Hệ thống tệp Linux. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: cấu trúc hệ thống tệp; các thư mục thông dụng; tệp UNIX vs. tệp Windows; kiểu của tệp; quản lý tệp; các siêu kí tự; quản lý tệp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
40 p pdu 23/06/2024 21 0
Từ khóa: Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở, LINUX và phần mềm nguồn mở, Phần mềm nguồn mở, Hệ thống tệp Linux, Quản lý tệp, Liên kết vật lý, Phân quyền truy cập tệp
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 6: Tự động hóa các thao tác
Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở - Chương 6: Tự động hóa các thao tác. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: Cơ chế tự động hóa; crontab và nhập các thông số crond; các trường trong tệp crontab; hiển thị và xóa các thông tin cấu hình của crond;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
14 p pdu 23/06/2024 20 0
Từ khóa: Bài giảng LINUX và phần mềm nguồn mở, LINUX và phần mềm nguồn mở, Phần mềm nguồn mở, Tự động hóa các thao tác, Cơ chế tự động hóa, Quản lý file crontab, Thông số crond
Xây dựng hệ thống tích hợp liên tục nội bộ sử dụng công cụ nguồn mở Jenkins và Gitlab
Bài báo "Xây dựng hệ thống tích hợp liên tục nội bộ sử dụng công cụ nguồn mở Jenkins và Gitlab", đề xuất và triển khai một hệ thống “tích hợp liên tục” nội bộ, dựa trên hai công cụ mã nguồn mở Jenkins và Gitlab, có tính đến yếu tố đảm bảo an toàn cho các máy chủ trong hệ thống. Trong hệ thống đề xuất, chúng tôi sử dụng kết hợp...
11 p pdu 27/02/2024 35 0
Từ khóa: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân, Tích hợp liên tục, Chuyển giao liên tục, Tường lửa bảo mật, Phần mềm nguồn mở, Lỗ hổng CVE-2021-44228
Để làm sáng tỏ hơn về vấn đề này và cung cấp thêm thông tin để các thư viện triển khai dịch vụ thư viện số, bài viết sẽ phân tích một số phương diện liên quan đến các văn bản pháp luật có tác động chi phối đến việc bảo vệ bản quyền tài liệu và tài liệu số; đồng thời phân tích những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Mời các bạn...
9 p pdu 25/04/2023 35 0
Từ khóa: Vấu trúc phân quyền, Phần mềm mã nguồn mở DSpace, Bản quyền tài liệu, Xây dựng thư viện số, Bản quyền tài liệu
Để thực hiện tốt công tác số hóa, các cơ quan thông tin thư viện cần phải xây dựng lộ trình, lên kế hoạch phù hợp và đặc biệt chú trọng đến việc lựa chọn giải pháp công nghệ để đảm bảo khả năng sử dụng lâu dài các kết quả số hóa. Bài viết này giới thiệu kinh nghiệm trong lĩnh vực sưu tầm và bảo quản tài liệu, giải pháp lựa...
14 p pdu 25/04/2023 38 0
Từ khóa: Thông tin thư viện, Chương trình chuyển đổi dữ liệu, Phần mềm mã nguồn mở Greenstone, Công tác bảo quản tài liệu số hóa, Sưu tầm tài liệu số
Việc triển khai RIMS trong các trường đại học đảm bảo việc quản lý thông tin nghiên cứu phù hợp để sử dụng trong tương lai. Nghiên cứu này góp phần hướng tới sự hiểu biết về RIMS và hỗ trợ việc lựa chọn ứng dụng phần mềm thích hợp để triển khai hệ thống RIMS trong các trường đại học.
9 p pdu 25/07/2022 50 0
Từ khóa: Hệ thống quản lý thông tin, Hệ thống cơ sở dữ liệu, Giải pháp xây dựng thư viện số, Phần mềm mã nguồn mở DSpace, Nguồn thông tin số nội sinh
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở KOHA tại thư viện Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội với mục đích khảo sát thực trạng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Koha đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của phần mềm từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm mã nguồn mở KOHA tại...
10 p pdu 25/03/2016 207 1
Từ khóa: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp, Phần mềm KOHA, Phần mềm mã nguồn mở KOHA, Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở KOHA, Ứng dụng phần mềm KOHA tại thư viện, Sử dụng phần mềm KOHA
Hệ thống quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha
Hệ thống quản trị thư viện tích hợp mã nguồn mở Koha là bài viết được đăng trong tạp chi Thư viện với nội dung về cơ hội của các thư viện trong bối cảnh xuất hiện phần mềm mã nguồn mở Koha. Trong bài viết sẽ có bố cục: Giới thiệu phần mềm Koha, phân tích hệ thống Koha, điểm đặc biệt của Koha, ứng dụng vào thực tế thư viện.
9 p pdu 27/08/2015 120 1
Từ khóa: Phần mềm mã nguồn mở Koha, Phần mềm mã nguồn mở cho thư viện, Phần mềm Koha, Thư viện số, Nghiệp vụ thư viện, Hệ thống thông tin quản lý
Phần mềm nguồn mở là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân phối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi. Năm 1998 một nhóm người chủ trương rằng thuật ngữ phần mềm tự do nên được thay thế...
51 p pdu 01/08/2012 121 1
Từ khóa: kỹ năng máy tính, mẹo sử dụng máy tính, quản trị hệ thống, phần mềm máy tính, hệ điều hành Linux, phần mềm mã nguồn mở, phần mềm MNM,
Phát triển phần mềm mã nguồn mở
Chương trình phần mềm nguồn mở là những chương trình mà quy trình cấp phép sẽ cho người dùng quyền tự do chạy chương trình theo bất kỳ mục đích nào, quyền nghiên cứu và sửa đổi chương trình, quyền sao chép và tái phát hành phần mềm gốc hoặc phần mềm đã sửa đổi (mà không phải trả tiền bản quyền cho những ngườI lập trình trước)
138 p pdu 01/08/2012 126 1
Từ khóa: Phát triển phần mềm, mã nguồn mở, lựa chọn FOSS, tiêu chuẩn mở, công cụ phát triển, công cụ Foss