- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương mở đầu - TS. Lê Ngọc Thông
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương mở đầu trình bày kiến thức nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin như khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin, đối tượng, mục đích, yêu cầu về phương pháp nghiên cứu môn học.
62 p pdu 22/01/2015 167 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác – Lênin, Khái niệm triết học Mác - Lênin, Phương pháp nghiên cứu triết học, Chủ nghĩa Xã hội khoa học, Thuyết tiến hóa, Triết học Mác - Lênin
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương I - TS. Lê Ngọc Thông
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương I trình bày về chủ nghĩa duy vật biện chứng nhằm trang bị những lí luận khái quát nhất về môn học (nhập môn, hình thành và củng cố lòng tin yêu môn học, rèn luyện phẩm chất đạo đức,tư tưởng theo yêu cầu xã hội.
82 p pdu 22/01/2015 134 1
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Khái niệm triết học, Chức năng triết học, Thế giới quan khoa học, Thế giới quan triết học
Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học logic
Tài liệu “Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học logic” được biên soạn với mục đích để thử nhận diện mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của tác phẩm trong sự nghiệp triết học đồ sộ của Hegel và lược qua quá trình hình thành cùng nội dung của nó. Mời các bạn tham khảo
1154 p pdu 10/05/2012 123 2
Từ khóa: khoa học triết học, tài liệu khoa học triết học, giáo trình khoa học triết học, bài giảng khoa học triết học, Khoa học logic
VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận đinh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
12 p pdu 17/01/2012 140 1
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
VĂN HOÁ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CON NGƯỜI
Trong một chuyến đi thăm Việt Nam cách đây hơn 5 năm, trong lúc đợi lên phi cơ, vào một hiệu sách ở phi trường, tôi có tình cờ đọc được một sách viết về sự phát triển kinh tế trong thời kỳ toàn cầu hoá ở Á châu và vai trò quan trọng của các nhà tư bản bản sứ và Hoa kiều ở Á châu từ gần như tay trắng đã trở thành thế lực mạnh ở các...
15 p pdu 17/01/2012 152 1
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
Những năm trở lại đây vấn đề văn hoá tộc người được đặc biệt quan tâm. Để khảo sát văn hoá tộc người, chúng ta có thể bắt đầu từ những xuất phát điểm khác nhau. Ở đây chúng tôi xin được bắt đầu từ khái niệm tộc người, tiếp đến là những nội dung cơ bản liên quan đến văn hoá tộc người và cuối cùng là một số vấn đề về...
13 p pdu 17/01/2012 154 3
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
Tiểu luận “Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay”
Lý luận hình thái kinh tế – xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luận hính thaí kinh tế – xã hội, lần đầu...
24 p pdu 17/01/2012 177 2
Từ khóa: luận văn báo cáo, luận văn tốt nghiệp, hình thái kinh tế xã hội, triết học Mác-lenin, khoa học kỹ thuật
Từ ngày 10 đến 14/8/2009, Khoa Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp học chuyên đề "Nhân học tôn giáo". Giảng viên là Giáo sư Charles Keyes, thuộc Trường Đại học Washington, một nhà nhân học có nhiều năm nghiên cứu về tín ngưỡng tôn giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á và Nam Á.
23 p pdu 17/01/2012 223 2
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH PHẠM TRÙ CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI
Chủ nghĩa hiện đại (modernism), cả thuật ngữ lẫn khái niệm, như ta biết, được dùng trước hết để mô tả thực tiễn văn nghệ phương Tây. Thế nhưng ở học thuật phương Tây (Tây Âu và Hoa Kỳ) thuật ngữ này chỉ đến những năm 1980 mới được thừa nhận là xác đáng để mô tả một tiến trình của lịch sử nghệ thuật.
26 p pdu 17/01/2012 250 2
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC
Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hóa, triết lý và triết học. Văn hóa là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền văn hóa của một dân...
13 p pdu 17/01/2012 152 1
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
VIẾT LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM: LÍ LUẬN PHẢI ĐI TRƯỚC MỘT BƯỚC
Có nhiều cách tiếp cận vấn đề biên soạn lịch sử văn hoá Việt Nam. Chúng tôi muốn nhìn vấn đề từ phương diện lí luận, bởi lẽ, việc nghiên cứu văn hoá ở nước ta mới rộ lên từ những năm 90 trở lại đây và việc nghiên cứu "cấp tập" ấy đã bộc lộ một số bất ổn cần được giải quyết từ bình diện lí luận văn hoá.
11 p pdu 17/01/2012 140 1
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận đinh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
12 p pdu 17/01/2012 191 3
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
Đăng nhập