- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Hoá hữu cơ: Bài 6 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
Bài giảng Hoá hữu cơ - Bài 6: Dẫn xuất halogen, hợp chất cơ kim. Mục tiêu học tập của bài này nhằm giúp sinh viên: Trình bày danh pháp, cấu tạo các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim; phân tích được các phương pháp điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học của các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim; vận dụng một số dẫn xuất halogen và...
13 p pdu 26/08/2024 7 0
Từ khóa: Hoá hữu cơ, Bài giảng Hoá hữu cơ, Dẫn xuất halogen, Hợp chất cơ kim, Phản ứng thế thân hạch, Phản ứng tách loại
Ebook Tổng hợp ancol từ H2/CO: Phần 1
Tài liệu "Tổng hợp ancol từ H2/CO" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Sự hấp phụ và hấp phụ phân li của hidro và cacbon monoxit trên các tâm kim loại chuyển tiếp; Phản ứng tổng hợp ancol từ hidro và cacbon monoxit; Tổng hợp ancol trên xúc tác được khử hóa từ perovskit;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
88 p pdu 23/06/2024 12 0
Từ khóa: Tổng hợp ancol, Nguyễn Tiến Thảo, Hấp phụ phân li, Tâm kim loại chuyển tiếp, Phản ứng tổng hợp ancol, Khử hóa từ perovskit, Xúc tác IFP
Cuốn sách Mạ điện phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: các phương pháp gia công bề mặt vật mạ trước khi mạ điện; một số quy trình kỹ thuật mạ điện kim loại; lớp mạ tổ hợp điện hoá CEP; kỹ thuật làm bóng điện hoá đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
180 p pdu 27/01/2024 62 0
Từ khóa: Quy trình kỹ thuật mạ kim loại, Kỹ thuật hợp kim, Mạ điện, Gia công hoá học lớp mạ điện, Điện hoá gia công bề mặt, Mạ điện bạc, Chất ức chế ăn mòn
Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 2 - Biến dạng dẻo và cơ tính
Bài giảng "Vật liệu kim loại: Chương 2 - Biến dạng dẻo và cơ tính" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Biến dạng dẻo và phá huỷ; Sự biến đổi mạng tinh thể ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình biến dạng; Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo; Ảnh tổ chức của kim loại sau biến dạng dẻo. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới...
49 p pdu 25/09/2023 63 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu kim loại, Vật liệu kim loại, Biến dạng dẻo và cơ tính, Biến dạng dẻo, Các biện pháp hoá bền vật liệu, Hợp kim hoá
Ebook Những quy trình kỹ thuật mạ kim loại và hợp kim - Mạ điện (Tập 2): Phần 2
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Những quy trình kỹ thuật mạ kim loại và hợp kim - Mạ điện (Tập 2)", phần 2 trình bày các nội dung từ chương 5 bao gồm: Lớp mạ tổ hợp điện hóa (CEP), đánh bóng điện hóa, anôt hóa nhuộm màu nhôm, phôphat hóa kim loại, oxy hóa thép và gang, mạ kim loại lên chất dẻo.
141 p pdu 29/10/2015 146 1
Từ khóa: Kỹ thuật mạ kim loại, Quy trình mạ kim loại, Kỹ thuật mạ hợp kim, Kỹ thuật mạ điện, Lớp mạ tổ hợp điện hóa, Đánh bóng điện hóa
Crom là một kim loại cứng, mặt bóng, màu xám thép với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn. Các trạng thái ôxi hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm. Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính ôxi hóa mạnh. Trong...
15 p pdu 17/01/2012 88 1
Từ khóa: kim loại crom, chuyên đề hóa học, nguyên tố hóa học, hợp chất hóa học, thuật ngữ hóa học
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là một nguyên tố thiết yếu cho...
15 p pdu 17/01/2012 95 1
Từ khóa: phi kim, chuyên đề hóa học, nguyên tố hóa học, hợp chất hóa học, thuật ngữ hóa học
Titan là một kim loại chuyển tiếp với màu trắng bạc. Titan được dùng trong các hợp kim cứng và nhẹ (đặc biệt là với sắt và nhôm). Hợp chất phổ biến nhất của nó, ôxít titan, được dùng làm chất nhuộm trắng. Chất có chứa titan được gọi là titaniferous.
13 p pdu 17/01/2012 113 1
Từ khóa: kim loại chuyển tiếp, chuyên đề hóa học, nguyên tố hóa học, hợp chất hóa học, thuật ngữ hóa học
Đăng nhập