- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Khí hậu học: Chương 2 – ĐH KHTN Hà Nội
Bài giảng Khí hậu học - Chương 2: Cân bằng năng lượng toàn cầu. Những nội dung chính được trình bày trong chương gồm có: Sự nóng lên và năng lượng, hệ mặt trời, cân bằng năng lượng trái đất, nhiệt độ phát xạ của trái đất, hiệu ứng nhà kính, cân bằng năng lượng bức xạ toàn cầu, sự phân bố độ chiếu nắng, cân bằng năng lượng tại...
54 p pdu 26/08/2024 11 0
Từ khóa: Bài giảng Khí hậu học, Khí hậu học, Hệ mặt trời, Cân bằng năng lượng trái đất, Hiệu ứng nhà kính, Sự phân bố độ chiếu nắng
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời: Chương 1
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời - Chương 1 Sơ lược về hệ mặt trời, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: cấu trúc hệ mặt trời; vật lý của hệ mặt trời; chuyển động biểu kiến của các thiên thể; nguồn gốc hệ mặt trời. Mời các bạn cùng tham khảo!
57 p pdu 28/03/2024 36 0
Từ khóa: Bài giảng Vật lí hệ mặt trời, Vật lí hệ mặt trời, Hệ mặt trời, Cấu trúc hệ mặt trời, Nguồn gốc hệ mặt trời
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời: Chương 4
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời - Chương 4 Vật lí các hành tinh kiểu sao mộc, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: giới thiệu về các hành tinh kiểu Sao Mộc; tính chất vật lý của các hành tinh khí; khí quyển của các hành tinh khí; từ trường của các hành tinh khí; vành đai của các hành tinh khí. Mời các bạn cùng tham khảo!
20 p pdu 28/03/2024 34 0
Từ khóa: Bài giảng Vật lí hệ mặt trời, Vật lí hệ mặt trời, Vật lí các hành tinh kiểu sao mộc, Hành tinh kiểu Sao Mộc, Vành đai của các hành tinh khí
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời: Chương 3
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời - Chương 3 Vật lý các hành tinh kiểu trái đất, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: sơ lược về các hành tinh kiểu trái đất; liên hệ giữa cấu trúc bên trong và bề mặt của các hành tinh; định hình bề mặt các hành tinh; khí quyển của các hành tinh kiểu trái đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
41 p pdu 28/03/2024 28 0
Từ khóa: Bài giảng Vật lí hệ mặt trời, Vật lí hệ mặt trời, Vật lý các hành tinh kiểu trái đất, Hành tinh kiểu trái đất, Định hình bề mặt các hành tinh
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời: Chương 2
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời - Chương 2 Vật lí của mặt trời, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: thông tin cơ bản về mặt trời; cấu trúc của mặt trời; năng lượng mặt trời; mặt trời ổn định; hoạt động năng lượng mặt trời; vòng đời của mặt trời. Mời các bạn cùng tham khảo!
43 p pdu 28/03/2024 34 0
Từ khóa: Bài giảng Vật lí hệ mặt trời, Vật lí hệ mặt trời, Vật lí của mặt trời, Vòng đời của mặt trời, Năng lượng mặt trời, Cấu trúc của mặt trời
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời: Chương 5
Bài giảng Vật lí hệ mặt trời - Chương 5 Vật lí các tiêu hành tinh, sao chổi và các thiên thể khác, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: tiểu hành tinh và thiên thạch; sao chổi; các vật thể lớn của vành đai Kuiper. Mời các bạn cùng tham khảo!
26 p pdu 28/03/2024 51 0
Từ khóa: Bài giảng Vật lí hệ mặt trời, Vật lí hệ mặt trời, Tiểu hành tinh, Thiên thạch, Sao chổi, Vành đai Kuiper
Xây dựng mô hình dự báo tình trạng bụi trên bề mặt tấm pin quang điện dựa trên số liệu vận hành
Nghiên cứu này chỉ ra được độ suy giảm hiệu suất của tấm pin năng lượng mặt trời thông qua việc xử lý dữ liệu, phân tích và tính toán từ bộ số thực tế thu được tại Dự án điện mặt trời áp mái Nhà máy sữa Đà Nẵng.
10 p pdu 27/01/2024 29 0
Từ khóa: Tấm pin năng lượng mặt trời, Hồi quy tuyến tính, Hệ thống Photovoltaic, Hiệu suất tấm pin, Hiệu suất chuyển đổi năng lượng
Hệ thống điều khiển nối lưới cho tuabin gió kết hợp với nguồn pin mặt trời và pin nhiên liệu
Bài viết Hệ thống điều khiển nối lưới cho tuabin gió kết hợp với nguồn pin mặt trời và pin nhiên liệu đã đưa ra được kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển nối lưới cho tuabin gió kết hợp với nguồn pin mặt trời và pin nhiên liệu sử dụng phương pháp giải thuật hệ bám điểm công suất cực đại (Maximum Point Power Tracking – MPPT) nhằm duy...
8 p pdu 23/10/2022 28 0
Từ khóa: Năng lượng tái tạo, Pin mặt trời, Pin nhiên liệu, Hệ bám điểm công suất cực đại, Hệ thống điều khiển nối lưới
Pulsar đầu tiên được khám phá do sự tình cờ vào năm 1967 bởi hai nhà thiên văn người Anh là Anthony Hewish và Jocelyn Bell. Họ nghiên cứu sự lấp lánh của các nguồn sóng radio trên trời gây ra bởi sự hỗn độn (turbulence) của khí ion hóa giữa các hành tinh Tất cả các nguồn radio từ những chương thình quan sát chứng tỏ những dao động của cường...
24 p pdu 20/04/2012 132 1
Từ khóa: tài liệu thiên văn học, Sự phát hiện Pulsar, hành tinh, hệ mặt trời, sao xung mạch, tháp đèn vũ trụ
Pulsar đầu tiên được khám phá do sự tình cờ vào năm 1967 bởi hai nhà thiên văn người Anh là Anthony Hewish và Jocelyn Bell. Họ nghiên cứu sự lấp lánh của các nguồn sóng radio trên trời gây ra bởi sự hỗn độn (turbulence) của khí ion hóa giữa các hành tinh Tất cả các nguồn radio từ những chương thình quan sát chứng tỏ những dao động của cường...
24 p pdu 17/04/2012 145 1
Từ khóa: tài liệu thiên văn học, Sự phát hiện Pulsar, hành tinh, hệ mặt trời, sao xung mạch, tháp đèn vũ trụ