- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Về kiến thức: + Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện. + Làm cho HS hiểu được rằng đối với các khối đa diện phức tạp, ta có thể phân chia chúng thành các khối đơn giản hơn. Vấn đề này được áp dụng trong việc tinh thể tích
18 p pdu 17/01/2012 109 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Khối đa diện
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự. - Kỹ năng: Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự, đặc biệt là ảnh của đường tròn. Biết xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước. - Tư duy: từ định nghĩa và tính chất của phép...
106 p pdu 17/01/2012 81 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Phép vị tự
Bài toán cực trị trong hình học gải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích thường được phát biểu dưới dạng yêu cầu xác định tọa độ của một điểm, phương trình của một đường hay một mặt để một biểu thức hình học nào đó đạt giá trị lớn nhất hay bé nhất. Khi gặp bài toán dạng này, ta có thể nghĩ tới một trong hai phương pháp sau:
41 p pdu 17/01/2012 121 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, hình học gải tích, cực trị
I) Hai đường thẳng a và b vuông góc nhau: 1) Tích vô hướng của hai véc-tơ: a.b = a . b . cos ( a, b ) 2) Ứng dụng của tích vô hướng: Xác định góc giữa hai vectơ: cos( a, b ) = a.b a .b 3) Chứng minh hai đường thẳng a và b vuông góc nhau: * Cách 1: áp dụng định nghĩa: 0 a ⊥ b ⇔ (a, b) = 90 . * Cách 2: a ⊥ b ⇔ u.v = 0 ( u, v là các véc-tơ chỉ phương của a và b) * *...
20 p pdu 17/01/2012 110 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Quan hệ vuông góc
A. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức : Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện. Hiểu được các phép dời hình trong không gian. Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong không gian. Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các đa diện đơn giản. 2) Về kĩ năng : Biết nhận dạng được...
19 p pdu 17/01/2012 124 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Khái niệm về khối đa diện
1. Tam giác thường: 1 a) S = ah b) S = p(p − a)(p − b)(p − c) (Công thức Hê-rông) 2 c) S = pr (r: bk đ.tròn nội tiếp tam giác) 2. Tam giác đều cạnh a: a 3 a2 3 a) Đường cao: h = ; b) S = 2 4
17 p pdu 17/01/2012 111 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Khối đa diện
Khoảng cách và góc trong không gian
Khỏang cách từ một điểm M đến một đường thẳng a trong không gian là độ dài đọan thẳng MH, trong đó MH ⊥ a với H ∈ a. 2) Khỏang cách từ một điểm M đến mặt phẳng (P) là độ dài đọan MH, trong đó MH ⊥ (P) với H ∈ (P). 3) Nếu đường thẳng a // (P) thì khỏang cách từ a đến (P) là khỏang cách từ một điểm M bất kì của a đến (P). 4) Nếu hai...
16 p pdu 17/01/2012 95 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Khoảng cách và góc trong k
Phương pháp tọa độ trong không gian
- Tích vô hướng của hai vecto thường sử dụng để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, tính góc giữa hai đường thẳng. - Tích có hướng của hai vecto thường sử dụng để tính diện tích tam giác, tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp, chứng minh các vecto đồng phẳng-không đồng phẳng, chứng minh các vecto cùng phương.
61 p pdu 17/01/2012 131 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, tọa độ trong không gian
Chứng minh hai đường thằng song song: có thể sử dụng 1 trong các cách sau: + Chứng minh 2 đường thẳng đó đồng phẳng, rồi áp dụng phương pháp chứng minh song song trong hình học phẳng ( như tích chất đường trung bình, định lý talet đảo,...) + Chứng minh 2 đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng thứ 3 + Áp dụng các định lý về giao tuyến song...
15 p pdu 17/01/2012 108 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Bài tập khối đa diện
Phương pháp tọa độ trong không gian
Bài 1: cho tam giác ABC có trong tâm G và M là điểm tùy ý trong không gian. a/ CMR: MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2. b/ Tìm quỹ tích các điểm M sao cho MA2 + MB2 + MC2 = k2.
13 p pdu 17/01/2012 112 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Phương pháp tọa độ trong k
Chủ đề HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số. a. y=f(x)=x.Cos3x . 1+Cosx . Cosx 1+Cosx . c. y=f(x)= 1-Cosx 1+Cos 2 x . d. y=f(x)= 1+Cosx b. y=f(x)= Bài giải. a. f(x) có nghĩa với mọi x thuộc R. Nên tập xác định D=R. b. f(x) có nghĩa khi Cosx ≠0, suy ra x ≠ π +k2π, k ∈ Z . Nên tập xác định là 2 d. f(x) có nghĩa khi 1+Cosx≠0 ⇔ Cosx ≠ −1 ⇔ x ≠ π...
61 p pdu 17/01/2012 121 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, hàm số lượng giác
1. Tập xác định 2. Sự biến thiên. . Xét chiều biến thiên của hàm số. + Tính đạo hàm y’. + Tìm các điểm tại đó đạo hàm y’ bằng 0 hoặc không xác định + Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số . Tìm cực trị
9 p pdu 17/01/2012 113 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, giáo án toán hoc phổ thông, toán học lớp 12, Khảo sát hàm bậc ba