- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tụ điện là hệ thống hai dẫn đặt gần nhau và cách điện với nhau. Hai vật dẫn được gọi là hai bản của tụ điện. Tụ điện mà hai bản là hai tấm kim loại phẳng, đặt song song, đối diện, cách điện nhau. Giữa hai bản có thể là chân không, không khí hoặc một điện môi.
47 p pdu 10/05/2012 130 1
Từ khóa: tụ điện, tụ điện phẳng, hoạt động của tụ điện, kỹ thuật công nghệ, bài giảng về tụ điện, điện dụng của tụ điện
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đã, đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống xã hội. Việc gia công, xử lý các tín hiệu điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở nguyên lý số. Vì các thiết...
47 p pdu 10/05/2012 147 1
Từ khóa: bài giảng điện tử, mạch đếm số, điện tử số, bộ nhớ IC, điện xoay chiều, khoa học công nghệ, thiết bị điện tử
Bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn : giúp vật liệu trở nên bền hơn, chịu được những điều kiện khắc nghiệt hơn. Tăng độ cứng, chống mài mòn. Phục hồi kích thước của các chi tiết đã bị mài mòn, chức năng trang trí: các lớp mạ crôm, vàng, bạc, hợp kim... Trong kỹ thuật điện và điện tử: tăng độ dẫn điện và bảo đảm tiếp xúc tốt.
50 p pdu 10/05/2012 151 1
Từ khóa: công nghệ cơ khí, mạ điện, bảo vệ kim loại, kỹ thuật điện, điện tử, điện hóa
Biến lôgic: đại lượng biểu diễn bằng ký hiệu nào đó, lấy giá trị 0 hoặc 1 • Hàm lôgic: nhóm các biến lôgic liên hệ với nhau qua các phép toán lôgic, lấy giá trị 0 hoặc 1 • Phép toán lôgic cơ bản: VÀ (AND), HOẶC (OR), PHỦ ĐỊNH (NOT), Mỗi biến lôgic chia không gian thành 2 không gian con: 1 không gian con: biến lấy giá trị đúng (=1) Không gian con còn lại:...
221 p pdu 20/04/2012 141 1
Từ khóa: Bài giảng, điện tử số, công nghệ thông tin, kỹ thuật số, mạch logic, Đại số Boole, đại học bách khoa
Khái niệm tín hiệu và hệ thống
Định nghĩa tín hiệu và hệ thống 1.2 Các đặc trưng của tín hiệu và phân loại tín hiệu 1.3 Một số phép tính cơ bản đối với tín hiệu 1.4 Các đặc trưng cơ bản của hệ thống và phân loại hệ thống 1.5 Biểu diễn cấu trúc ghép nối hệ thống-Sơ đồ khối Khái niệm tín hiệu và hệ thống Tín hiệu là một hàm biểu diễn một đại lượng vật lý...
35 p pdu 17/01/2012 151 1
Từ khóa: hệ thống điện, công nghệ điện tử, bài giảng điện tử, tín hiệu và hệ thống, phân loại tín hiệu
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
II.5.1. Chương này áp dụng cho đường dây tải điện trên không (ĐDK), điện áp trên 1kV đến 500kV dùng dây trần. Chương này không áp dụng cho ĐDK có tính chất đặc biệt như lưới điện đường sắt điện khí hóa, xe điện, ôtô chạy điện v.v. Đoạn cáp nối xen vào ĐDK điện áp đến 220kV phải thực hiện các yêu cầu nêu trong Chương II.3 và Điều II.5.67....
52 p pdu 17/01/2012 134 1
Từ khóa: giáo trình kỹ thuật điện, điện tử công suất, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử,
IV.4.1. Chương này áp dụng cho các mạch nhị thứ (mạch điều khiển, đo lường, tín hiệu, kiểm tra, tự động và bảo vệ) của các trang bị điện. Yêu cầu của mạch nhị thứ IV.4.2. Điện áp làm việc của mạch nhị thứ không được lớn hơn 500V. Trường hợp mạch nhị thứ không liên lạc với mạch nhị thứ khác và thiết bị của mạch đó bố trí...
13 p pdu 17/01/2012 186 1
Từ khóa: kỹ thuật mạch điện tử, điện gia dụng, điện tử công suất, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, Quy Pham Trang Bi Dien
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện Chương II.4 ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN
II.4.1. Chương này áp dụng cho đường dây tải điện trên không (ĐDK) điện áp đến 1kV dùng dây trần, dây bọc cách điện và cáp vặn xoắn hạ áp. Chương này không áp dụng cho ĐDK chuyên dùng cho xe điện và ôtô điện v.v. Đoạn cáp đặt xen vào ĐDK và đoạn cáp rẽ nhánh từ ĐDK phải theo các yêu cầu trong Chương II.3. II.4.2. ĐDK là công trình truyền tải...
14 p pdu 17/01/2012 113 1
Từ khóa: đề cương vi xử lí, điện tử công suất, điện tử số, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử,
Phần IV: Bảo vệ và tự động Chương IV.3 TỰ ĐỘNG HOÁ VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
IV.3.1. Chương này áp dụng cho thiết bị tự động và điều khiển từ xa của hệ thống điện, nhà máy điện, lưới điện, mạng điện cung cấp cho các xí nghiệp công nghiệp và các trang bị điện khác để: 1. Tự động đóng lại (TĐL) 3 pha hoặc một pha của đường dây, thanh cái và phần tử khác sau khi chúng bị cắt tự động. 2. Tự động đóng nguồn...
33 p pdu 17/01/2012 129 1
Từ khóa: điện tử công suất, điện tử số, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, bài giảng điện tử,
Chương 2: Đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của động cơ điện
Như chúng ta đã biết trong vật lý, khi đặt bào trong từ trường mộ day dẫn và cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì từ trường sẽ tác dụng một lực từ vào dòng điện và làm dây dẫn chuyển động
33 p pdu 17/01/2012 119 1
Từ khóa: công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, bài giảng điện tử, Trang bị điện, điện tử công nghiệp
Chương 8: hệ thống điều khiển khí nén và điện khí nén
Biểu đồ trạng thái +/ Biểu đồ trạng thái biểu diễn trạng thái các phần tử trong mạch, mối liên giữa các phần tử và trình tự chuyển mạch của các phần tử. +/ Trục tọa độ thẳng đứng biểu diễn trạng thái (hành trình chuyển động, áp suất, góc quay, ...), trục tọa độ nằm ngang biểu diễn các b-ớc thực hiện hoặc thời gian hành trình.
14 p pdu 17/01/2012 114 1
Từ khóa: kỹ thuật- công nghệ, năng lượng hóa dầu, hóa học- dầu khí, điện- điện tử
Chương 7: các phần tử khí nén và điện khí nén
Cơ cấu chấp hành có thể thực hiện chuyển động thẳng (xilanh) hoặc chuyển động quay (động cơ khí nén). ở trạng thái làm việc ổn định, thì khả năng truyền năng l-ợng có ph-ơng pháp tính toán giống thủy lực. Ví dụ: A v Công suất: N = p.Q (khí nén) Ft N v= Vận tốc: (cơ cấu chấp hành)
12 p pdu 17/01/2012 99 1
Từ khóa: kỹ thuật- công nghệ, năng lượng hóa dầu, hóa học- dầu khí, điện- điện tử