- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Đánh giá khả năng sản xuất của gà bản địa Lạc Sơn
Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản của giống gà Lạc Sơn. Sử dụng phương pháp bố trí thí nghiệm để theo dõi các chỉ tiêu chính về sinh trưởng, sinh sản của gà qua các giai đoạn 01 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi, 8 đến 20 tuần tuổi, 20 tuần tuổi đến 38 tuần tuổi; xử lý số liệu bằng phần mềm Minitab 16.
15 p pdu 27/12/2024 11 0
Từ khóa: Gà Lạc Sơn, Đặc điểm ngoại hình gà Lạc Sơn, Khả năng sinh sản gà Lạc Sơn, Nguồn gen giống gà Lạc Sơn, Công nghệ chăn nuôi
Giải pháp phát triển thương hiệu gà Thanh Chương
Để góp phần phát triển nhãn hiệu “Gà Thanh Chương” trở thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài tỉnh, thậm chí ra cả nước ngoài, bài viết này nghiên cứu để phân tích thực trạng, đưa ra một số giải pháp.
13 p pdu 27/12/2024 11 0
Từ khóa: Gà Thanh Chương, Phát triển thương hiệu gà Thanh Chương, Chăn nuôi gà, Xây dựng nhãn hiệu Gà Thanh Chương, Bảo tồn nguồn gen giống gà
Nguyên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất và khả năng sinh sản của gà mái lai LZ1 được nuôi tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi.
13 p pdu 27/12/2024 11 0
Từ khóa: Gà Lạc Thủy, Gà mái lai LZ1, Năng suất sinh sản của gà mái LZ1, Giống gà bản địa, Công nghệ Chăn nuôi
Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của gà Mnụ Hla Alê nuôi tại Đắk Lắk
Nghiên cứu "Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của gà Mnụ Hla Alê nuôi tại Đắk Lắk" nhằm đánh giá đặc điểm ngoại hình, năng suất và chất lượng thịt gà Mnụ Hla Alê góp phần đặc điểm hóa giống gà làm cơ sở cho việc chọn lọc, khai thác nguồn gen giống gà này.
9 p pdu 26/08/2024 22 0
Từ khóa: Gà Mnụ Hla Alê, Đặc điểm ngoại hình gà Mnụ Hla Alê, Sinh trưởng của gà Mnụ Hla Alê, Năng suất thịt của gà Mnụ Hla Alê, Gà Mnụ Hla Alê nuôi tại Đắk Lắk, Chăn nuôi gia cầm
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số dầu thực vật đến năng suất và chất lượng trứng gà thương phẩm. Tổng số 128 gà mái đẻ Ai Cập lai (♂White Leghorn × ♀Ai Cập) 28 tuần tuổi được chia đều thành 4 lô tương ứng với 4 khẩu phần ăn. Gà được ăn một trong 4 khẩu phần gồm khẩu phần cơ sở (ĐC), SB15 (ĐC + 1,5% dầu nành), FO15 (ĐC +...
9 p pdu 27/02/2024 29 0
Từ khóa: Khoa học nông nghiệp, Chất lượng trứng, Gà đẻ Ai Cập lai, Chất lượng trứng gà thương phẩm, Chăn nuôi gia cầm
Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
Nghiên cứu được tiến hành trên 135 cơ sở chăn nuôi gà tại tỉnh Trà Vinh với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng kháng sinh còn khá phổ biến tại các cơ sở chăn nuôi gà, có 16 loại kháng sinh thương phẩm được sử dụng, trong đó Amox-Colis được sử dụng phổ biến...
12 p pdu 27/01/2024 37 0
Từ khóa: Liều kháng sinh, Chăn nuôi gà, Nghề chăn nuôi, Nguyên tắc sử dụng kháng sinh, Kỹ thuật thú y
Tình hình sử dụng kháng sinh tại các trại gà thịt trên địa bàn tỉnh Nam Định và Thái Nguyên
Nghiên cứu "Tình hình sử dụng kháng sinh tại các trại gà thịt trên địa bàn tỉnh Nam Định và Thái Nguyên" được tiến hành trên 100 trại chăn nuôi gà thịt tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định và huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong quá trình chăn nuôi.
10 p pdu 26/08/2023 48 0
Từ khóa: Chăn nuôi gà thịt, Dùng kháng sinh trong trong chăn nuôi gà, Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, Quá trình chăn nuôi gà, Chăn nuôi gia cầm, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Giống gà và kỹ thuật chọn giống
Gà Ri: nguồn gốc: được chọn lọc và thuần hóa từ gà rừng, đặc điểm ngoại hình: gà mái: lông nhiều màu chủ yếu là màu vàng nhạt(vanf rơm) điểm các điểm đen ở cổ cánh và đuôi. Gà trống: bộ lông sặc sỡ nhiều màu, phổ biến nhất là lông màu vàng đậm và đỏ tía ở cổ đuôi, cánh, ngực; ở đuôi còn điểm các lông xanh đen
26 p pdu 10/05/2012 325 1
Từ khóa: cơ giới hóa nông nghiệp, thức ăn gia súc, chê phẩm sinh học, kinh nghiệm trồng trọt, vai trò của nông nghiệp, chăn nuôi gà
Giống gà và kỹ thuật chọn giống
Gà Ri: nguồn gốc: được chọn lọc và thuần hóa từ gà rừng, đặc điểm ngoại hình: gà mái: lông nhiều màu chủ yếu là màu vàng nhạt(vanf rơm) điểm các điểm đen ở cổ cánh và đuôi. Gà trống: bộ lông sặc sỡ nhiều màu, phổ biến nhất là lông màu vàng đậm và đỏ tía ở cổ đuôi, cánh, ngực; ở đuôi còn điểm các lông xanh đen
26 p pdu 10/05/2012 212 2
Từ khóa: cơ giới hóa nông nghiệp, thức ăn gia súc, chê phẩm sinh học, kinh nghiệm trồng trọt, vai trò của nông nghiệp, chăn nuôi gà