- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Những yếu tố nào tạo nên nhân cách
Tài liệu này sẽ liệt kê những yếu tố nào tạo nên nhân cách sau đây: yếu tố di truyền, yếu tố môi trường sống, yếu tố nhà trường, yếu tố cha mẹ, yếu tố phát triển, yếu tố ý thức, yếu tố vô thức.
16 p pdu 22/01/2015 156 3
Từ khóa: Tâm lý học hành vi, Những yếu tố nào tạo nên nhân các, Nghiên cứu tâm lý học, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học đại cương, Tâm lý học nhân cách
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thuộc bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày về con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam, Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ nhiều phương diện, quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH.
17 p pdu 22/01/2015 213 11
Từ khóa: Cách mạng giải phóng dân tộc, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bản chất chủ nghĩa xã hội, Phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh, Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh
TOÁN HỌC KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI
Một vài người trong số những khán giả đặc biệt đang ngồi tại đây, và có lẽ nhiều bạn đồng nghiệp của tôi, những người không có mặt, có thể nói rằng cái tiêu đề mà tôi chọn cho bài diễn thuyết này thật đúng là một câu lạ lùng và giả tạo. Đề tài trừu tượng của môn toán kinh tế có gì quan hệ với những vấn đề rất thực tế trong...
12 p pdu 10/05/2012 161 3
Từ khóa: Alfred Nobel, toán học kinh tế, phúc lợi xã hội, học thuyết kinh tế, kinh tế học, kinh tế xã hội
Những năm trở lại đây vấn đề văn hoá tộc người được đặc biệt quan tâm. Để khảo sát văn hoá tộc người, chúng ta có thể bắt đầu từ những xuất phát điểm khác nhau. Ở đây chúng tôi xin được bắt đầu từ khái niệm tộc người, tiếp đến là những nội dung cơ bản liên quan đến văn hoá tộc người và cuối cùng là một số vấn đề về...
13 p pdu 17/01/2012 156 3
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
Mọi người đều biết, trong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ít cách tiếp cận khi nghiên cứu sự phát triển của xã hội. Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hóa của xã hội theo những cách khác nhau. Chẳng hạn, nhà xã hội học Vi – cô ở Italia (1668-1744) đã phân...
30 p pdu 17/01/2012 158 1
Từ khóa: Luận văn báo cáo, luận văn tốt nghiệp, học thuyết mac, hình thái kinh tế xã hội, hoạt động ngân hàng
Tiểu luận “Vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội vào điều kiện Việt Nam hiện nay”
Lý luận hình thái kinh tế – xã hội là lý luận cơ bản và giữ một vị trí hết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờ có lý luận hính thaí kinh tế – xã hội, lần đầu...
24 p pdu 17/01/2012 181 2
Từ khóa: luận văn báo cáo, luận văn tốt nghiệp, hình thái kinh tế xã hội, triết học Mác-lenin, khoa học kỹ thuật
Tài liệu tham khảo về xã hội học đại cương
42 p pdu 17/01/2012 139 2
Từ khóa: giáo dục, đào tạo, cao đẳng, đại học, xã hội học đại cương
Từ ngày 10 đến 14/8/2009, Khoa Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp học chuyên đề "Nhân học tôn giáo". Giảng viên là Giáo sư Charles Keyes, thuộc Trường Đại học Washington, một nhà nhân học có nhiều năm nghiên cứu về tín ngưỡng tôn giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á và Nam Á.
23 p pdu 17/01/2012 226 2
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH PHẠM TRÙ CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI
Chủ nghĩa hiện đại (modernism), cả thuật ngữ lẫn khái niệm, như ta biết, được dùng trước hết để mô tả thực tiễn văn nghệ phương Tây. Thế nhưng ở học thuật phương Tây (Tây Âu và Hoa Kỳ) thuật ngữ này chỉ đến những năm 1980 mới được thừa nhận là xác đáng để mô tả một tiến trình của lịch sử nghệ thuật.
26 p pdu 17/01/2012 254 2
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC
Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hóa, triết lý và triết học. Văn hóa là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền văn hóa của một dân...
13 p pdu 17/01/2012 157 1
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
VIẾT LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM: LÍ LUẬN PHẢI ĐI TRƯỚC MỘT BƯỚC
Có nhiều cách tiếp cận vấn đề biên soạn lịch sử văn hoá Việt Nam. Chúng tôi muốn nhìn vấn đề từ phương diện lí luận, bởi lẽ, việc nghiên cứu văn hoá ở nước ta mới rộ lên từ những năm 90 trở lại đây và việc nghiên cứu "cấp tập" ấy đã bộc lộ một số bất ổn cần được giải quyết từ bình diện lí luận văn hoá.
11 p pdu 17/01/2012 145 1
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa
VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận đinh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
12 p pdu 17/01/2012 195 3
Từ khóa: văn hóa học, triết học, khoa học xã hội, nhân văn, giá trị văn hóa, bản sắc văn hóa