- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng: Điều khiển tốc độc động cơ không đồng bộ
Theo đặc tính cơ, tiêu chuẩn NEMA của Mỹ chia động cơ không đồng bộ thành 4 lớp A, B, C, D: · Lớp B: loại thông dụng (general purpose) · Lớp A: có momen tới hạn cao và độ trượt định mức thấp, dùng trong các ứng dụng có yêu cầu momen tới hạn cao như máy ép phun (injection molding machine) · Lớp C: dùng trong các ứng dụng yêu cầu momen khởi động cao,...
70 p pdu 10/05/2012 138 1
Từ khóa: Bài giảng, điều khiển tốc độ, động cơ không đồng bộ, giản đồ vecto, mạch điện, công thức tính toán
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đã, đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống xã hội. Việc gia công, xử lý các tín hiệu điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở nguyên lý số. Vì các thiết...
47 p pdu 10/05/2012 147 1
Từ khóa: bài giảng điện tử, mạch đếm số, điện tử số, bộ nhớ IC, điện xoay chiều, khoa học công nghệ, thiết bị điện tử
BÁO CÁO: ĐỀ TÀI ĐỀ ÁN KỸ THUẬT
Đất nước ta đang trên con đường Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá theo định hướng XHCN trong đó ngành công nghiệp đang đóng một vai trò rất quan trọng. Các hệ thống máy móc ngày càng trở nên phổ biến và từng bước thay thế sức lao động của con người . Để tạo ra được và làm chủ những máy móc như thế đòi hỏi mỗi con người chúng ta phải...
98 p pdu 10/05/2012 151 1
Từ khóa: đề án kĩ thuật, thiết kế vít tải, động cơ mạch điện, cơ khí chế tạo máy, thiết kế trạm dẫn động, luận văn kỹ thuật
Biến lôgic: đại lượng biểu diễn bằng ký hiệu nào đó, lấy giá trị 0 hoặc 1 • Hàm lôgic: nhóm các biến lôgic liên hệ với nhau qua các phép toán lôgic, lấy giá trị 0 hoặc 1 • Phép toán lôgic cơ bản: VÀ (AND), HOẶC (OR), PHỦ ĐỊNH (NOT), Mỗi biến lôgic chia không gian thành 2 không gian con: 1 không gian con: biến lấy giá trị đúng (=1) Không gian con còn lại:...
221 p pdu 20/04/2012 141 1
Từ khóa: Bài giảng, điện tử số, công nghệ thông tin, kỹ thuật số, mạch logic, Đại số Boole, đại học bách khoa
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LIÊN TỤC THEO THỜI GIAN DÙNG BIẾN ĐỔI LAPLACE( chương 6)
Biến đổi Fourier là công cụ để biểu diễn tín hiệu f (t) thành dạng tổng các hàm mủ dạng e jwt , với tần số bị giới hạn trên trục ảo của mặt phẳng phức (s = jw) . Theo các chương 4 và 5 thì biểu diễn này đã đủ để phân tích và xử lý tín hiệu. Tuy nhiên, điều này chưa đủ khi phân tích hệ thống vì: (1) Biến đổi Fourier chỉ tồn tại trong...
96 p pdu 17/01/2012 116 1
Từ khóa: mạch điện ứng dụng, hệ thống điện, bài giảng điện tử, phân tích hệ thống, biến đổi Laplace
Tự động hóa thiết kế mạch điện tử trên Computer
Trong bài này bạn sẽ được học một vài đặc trưng phân tích trong Electronic Workbench (EW): Multisim và việc tạo những mạch điện tử để phân tích. Sơ đồ cuối cùng sẽ được dùng cho thí nghiệm thứ 3: Chuyển từ sơ đồ nguyên lí sang mạch in (PCB) 2. Phân tích mạch.
13 p pdu 17/01/2012 118 1
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, giáo trình kỹ thuật điện, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, Tự động hóa thiết kế mạch điện tử trên Computer
IV.4.1. Chương này áp dụng cho các mạch nhị thứ (mạch điều khiển, đo lường, tín hiệu, kiểm tra, tự động và bảo vệ) của các trang bị điện. Yêu cầu của mạch nhị thứ IV.4.2. Điện áp làm việc của mạch nhị thứ không được lớn hơn 500V. Trường hợp mạch nhị thứ không liên lạc với mạch nhị thứ khác và thiết bị của mạch đó bố trí...
13 p pdu 17/01/2012 186 1
Từ khóa: kỹ thuật mạch điện tử, điện gia dụng, điện tử công suất, công nghệ điện tử, điện tử ứng dụng, giáo trình thiết kế điện, Quy Pham Trang Bi Dien
Chương 6: Các nguyên tắc điều khiển tự động truyền động điện
Chương 6: 6.1 Khái niệm chung Theo yêu cầu công nghệ của máy, cơ cấu sản xuất, các hệ thống truyền động điện tự động đều được thiết kế tính toán để làm việc ở những trạng thái (hay chế độ) xác định. Những trạng thái sự cố hay hư hỏng khác thông thường đã được dự đoán khi thiết kế tính toán chúng để áp dụng những thiết bị và...
8 p pdu 17/01/2012 140 1
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, điện tử ứng dụng, bài giảng điện tử, Trang bị điện, điện tử công nghiệp
Chương 5: Các phần tử khống chế tự động
Chương 5: Các phần tử khống chế là các phần tử tham gia vào mạch khống chế để khống chế một hệ TĐĐ với chức năng điều khiển hoặc bảo vệ. Khống chế có thể là bằng tay hoặc tự động. Mỗi phần tử khống chế có thể chỉ giữ chức năng điều khiển hoặc chức năng bảo vệ hoặc giữ đồng thời cả hai chức năng. 5.1 Các phần tử bảo vệ...
12 p pdu 17/01/2012 143 1
Từ khóa: giáo trình mạch điện tử, bài giảng điện tử, giáo trình thiết kế điện, Trang bị điện, điện tử công nghiệp
Các máy phát điện đồng bộ không có dao động công suất
nghĩa là góc lệch pha giữa sức điện động của các máy phát điện giữ nguyên không đổi trong quá trình ngắn mạch.
10 p pdu 17/01/2012 115 1
Từ khóa: kiến thức vật lý, mach điện xoay chiều, các dạng mạch điện, hệ thống điện, các dạng toán công suất
Khái quát và phân loại trạm điện
Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Theo nhiệm vụ, có thể phân trạm thành hai loại...
9 p pdu 17/01/2012 124 1
Từ khóa: kiến thức vật lý, mach điện xoay chiều, các dạng mạch điện, hệ thống điện, các dạng toán công suất
Tài liệu tham khảo về kỹ thuật điện
46 p pdu 17/01/2012 46 1
Từ khóa: kỹ thuật, công nghệ, điện, điện tử, mạch điện một chiều