- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Nghiên cứu chế tạo bê tông tự đầm cường độ cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng zeolite - xỉ lò cao
Trong bài báo "Nghiên cứu chế tạo bê tông tự đầm cường độ cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng zeolite - xỉ lò cao", xi măng Portland (PC) được thay thế bởi hỗn hợp phụ gia khoáng zeolite (ZL) - xỉ lò cao (XLC) với hàm lượng là 50%, 60% theo thể tích. Kết quả cho thấy mẫu của hỗn hợp bê tông tự đầm sử dụng tỉ lệ ZL/XLC = 3/57 (% theo thể tích) thay...
9 p pdu 25/11/2023 26 0
Từ khóa: Hội nghị khoa học toàn quốc ACEA-VietGeo, Bê tông tự đầm cường độ cao, Hỗn hợp phụ gia khoáng zeolite - xỉ lò cao, Hàm lượng xi măng, Tính kinh tế của bê tông, Hỗn hợp bê tông tự đầm, Công nghệ sản xuất bê tông
Bài viết "Đánh giá điều kiện địa chất công trình - địa kỹ thuật vùng ven biển Phú Yên - Khánh Hòa để phục vụ quy hoạch và xây dựng công trình ngầm" đề cập đến không gian nghiên cứu và địa điểm dự kiến xây dựng công trình ngầm ở vùng Nam Phú Yên - Bắc Khánh Hòa phù hợp với quy hoạch phát triển chung của hai tỉnh Phú Yên - Khánh Hòa theo...
8 p pdu 25/11/2023 32 0
Từ khóa: Hội nghị khoa học toàn quốc ACEA-VietGeo, Địa chất công trình, Địa kỹ thuật, Quy hoạch công trình ngầm, Xây dựng công trình ngầm, Nguyên lý thiết kế kỹ thuật, Vật liệu chống giữ, Ứng suất địa tĩnh
Bài báo "Tính toán cấu kiện thanh thành mỏng chịu uốn bằng lý thuyết Vlasov, áp dụng cho xà gồ tiết diện chữ C cán nguội" đề xuất áp dụng lý thuyết của V.Z. Vlasov để tính toán cấu kiện thành mỏng, trình bày việc xác định các tham số và trình tự tính toán cấu kiện. Ví dụ áp dụng tính toán cho xà gồ cán nguội tiết diện C, khảo sát một số...
9 p pdu 26/10/2023 34 0
Từ khóa: Hội nghị khoa học toàn quốc ACEA-VietGeo, Tính toán cấu kiện, Lý thuyết Vlasov, Cấu kiện thép thành mỏng, Tiết diện hở, Xà gồ tiết diện C, Trình tự tính toán cấu kiện
Bài báo "Nghiên cứu tính toán trạng thái ứng suất biến dạng của vỏ chống công trình ngầm tiết diện nhỏ trên cơ sở hệ tương tác “vỏ chống - khối đất”" đưa ra phương pháp tính toán kết cấu chống cho đường hầm tiết diện nhỏ bằng phương pháp kích đẩy. Phương pháp kích đẩy có lợi thế thi công trong điều kiện đất đá yếu và không gian...
9 p pdu 26/10/2023 27 0
Từ khóa: Hội nghị khoa học toàn quốc ACEA-VietGeo, Tính toán trạng thái ứng suất, Trạng thái ứng suất biến dạng, Vỏ chống công trình ngầm, Công trình ngầm tiết diện nhỏ, Phương pháp kích đẩy, Cơ học công trình ngầm
Bài giảng Lý thuyết mật mã: Chương 1 - TS. Hán Trọng Thanh
Bài giảng "Lý thuyết mật mã: Chương 1 - Tổng quan" được biên soạn với các nội dung chính sau: Giới thiệu sơ lược lịch sử khoa học mật mã; Khái niệm, mô hình của hệ mật; Một số hệ mật ban đầu; Các bài toán an toàn thông tin; Thám mã; Tính an toàn của các hệ mật mã; Cơ sở toán học của hệ mật mã ; Tính bí mật của các hệ mật. Mời các bạn...
29 p pdu 28/07/2023 55 0
Từ khóa: Bài giảng Lý thuyết mật mã, Lý thuyết mật mã, Điện tử hàng không vũ trụ, Lịch sử khoa học mật mã, Mô hình của hệ mật, Các bài toán an toàn thông tin, Tính an toàn của các hệ mật mã
Các khái niệm về xác định giá trị tài sản trong kế toán
Nhằm mục tiêu đo lường và trình bày các thông tin đối với tài sản trên Báo cáo tài chính (BCTC), trong lịch sử kế toán đã và đang tồn tại các quan điểm tính giá khác nhau. Mỗi quan điểm tính giá đều cần phải xác định các cơ sở giá chủ yếu, áp dụng các cơ sở giá này trong việc ghi nhận ban đầu, sau ghi nhận ban đầu và ghi nhận ảnh hưởng...
10 p pdu 28/07/2023 54 0
Từ khóa: Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, Phương pháp tính giá, Mô hình tính giá, Cơ sở đo lường, Báo cáo tài chính
Về dạy học công thức nhân một tổng với một số trong môn Toán ở tiểu học
Bài viết "Về dạy học công thức nhân một tổng với một số trong môn Toán ở tiểu học" nghiên cứu về việc dạy học hai công thức: Nhân một tổng với một số (b + c) × a = b × a + c × a và nhân một số với một tổng a × (b + c) = a × b + a × c trong đó a, b, c là các số tự nhiên. Chúng tôi chỉ ra rằng nên dạy công thức nhân một tổng với một số...
8 p pdu 27/06/2023 34 0
Từ khóa: Nhân một tổng với một số, Nhân một số với một tổng, Tính chất phân phối của phép nhân, Công thức nhân một tổng với một số, Phương pháp dạy Toán tiểu học, Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tài liệu tham khảo môn hình học phổ thông, tính đơn điệu của hàm số
39 p pdu 17/01/2012 117 1
Từ khóa: Khoa học tự nhiên, toán học, gián án môn toán, hình học phổ thông, Tính đơn điệu của hàm số
Hệ thống cơ đIện tử 2 - Chương 3
Điều khiển logic khả LậP TRìNH 3.1. Bộ điều khiển PLC: 3.1.1. Thi?t b? di?u khi?n logic l?p trỡnh: PLC đầu tiên xuất hiện vào năm 1969. Ngày nay chúng ta đ-ợc sử dụng rộng rãi. Từ các thiết bị nhỏ, độc lập sử dụng khoảng 20 đầu vào/đầu ra digital đến các hệ thống nối ghép theo mạch module có thể sử dụng rất nhiều đầu vào/đầu ra, xử lý các...
25 p pdu 17/01/2012 201 2
Từ khóa: cơ điện tử, thiết kế hệ thống, kỹ thuật điện tử, truyền động điện, khoa học tính toán
Hệ thống cơ đIện tử 2 - Chương 2
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHÍ NÉN - ĐIỆN KHÍ NÉN Thiết kế ra một mạch điều khiển tự động tốI ưu và kinh tế là hết sức quan trọng. Chương này giới thiệu phương pháp thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện khí nén khí nén bằng phương pháp biểu đồ Karnaugh. Trình tự thiết kế được thể hiện qua các ví dụ cụ thể. 2.1. THIẾT KẾ...
19 p pdu 17/01/2012 206 1
Từ khóa: cơ điện tử, thiết kế hệ thống, kỹ thuật điện tử, truyền động điện, khoa học tính toán
Hệ thống cơ đIện tử 2 - Chương 1
§¹i häc ®µ n½ng Tr−êng ®¹i häc b¸ch khoa ĐIỀU KHIỂN LOGIC 1.1. KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN “Điều khiển” là quá trình của một hệ thống, trong đó dưới tác động của một hay nhiều đại lượng vào thi đại lượng ra sẽ thay đổi theo một quy luật nhất định. 1.1.1. Hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển bao gồm thiết bị điều khiển...
27 p pdu 17/01/2012 170 2
Từ khóa: cơ điện tử, thiết kế hệ thống, kỹ thuật điện tử, truyền động điện, khoa học tính toán
Đối với mỗi mạch của gen : - Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = 2 N - Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ...
10 p pdu 17/01/2012 144 1
Từ khóa: khoa học, tự nhiên, sinh học, CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN, cấu trúc ADN