• Giáo trinh xã hội học giáo dục part 8

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 8

    Các cuộc cách mạng thương mại và công nghệ cuối thế kỷ XVIII đã làm lay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ tồn tại và phát triển hàng trăm năm trước đó. Hình thái kinh tế xã hội kiểu phong kiến bị sụp đổ từng mảng lớn trước sự bành trướng của thương mại và công nghiệp. Sự tác động của tự do hóa thương mại, tự do hóa sản xuất và...

     13 p pdu 17/01/2012 134 1

  • Giáo trinh xã hội học giáo dục part 7

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 7

    Emile Durkheim - một trong các bậc tiền bối của khoa học xã hội học đã phát biểu rằng: cuối cùng thì nhà xã hội học phải chẩn đoán xem xã hội ở trong tình trạng "khỏe mạnh" hay "bệnh tật" và sau đó nhà xã hội học phải kê đơn những loại thuốc cần cho sức khỏe của xã hội. Và mãi cho đến nửa sau của thế kỷ XIX, xã hội học mới xuất hiện...

     13 p pdu 17/01/2012 146 1

  • Giáo trinh xã hội học giáo dục part 6

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 6

    Xã hội rơi vào trạng thái biến động không ngừng: chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, xung đột chính trị, suy thoái đạo đức, phân hoá giàu nghèo, bùng nổ dân số, tan rã hàng loạt các thiết chế cổ truyền,... Trước tình hình như thế, xã hội nảy sinh một yêu cầu cấp thiết là cần phải có một ngành khoa học nào đó đóng vai trò tương tự như một...

     13 p pdu 17/01/2012 137 1

  • Giáo trinh xã hội học giáo dục part 5

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 5

    Bắt đầu từ thế kỷ 18, đời sống xã hội ở các nước Châu Âu trở nên hết sức phức tạp. Cuộc cách mạng công nghiệp 1750 đã đưa đến những đảo lộn ghê gớm. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra những đô thị công nghiệp khổng lồ gây nên những làn sóng chuyển dịch dân cư lớn, kèm theo đó là những mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn...

     13 p pdu 17/01/2012 154 1

  • Giáo trinh xã hội học giáo dục part 4

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 4

    Xã hội học xuất hiện ở châu Âu thế kỷ XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử xã hội. Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều kiện và tiền đề biến đổi và nhận thức đời sống xã hội. Các biến động to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội châu Âu vào thế kỷ XVIII và nhất là thế kỷ...

     13 p pdu 17/01/2012 163 1

  • Giáo trinh xã hội học giáo dục part 3

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 3

    Xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, quá trình, thiết chế xã hội nhờ sự vận động phát triển xã hội. Mang tính chất quan hệ: những sự kiện, hiện tượng, quá trình, thiết chế xã hội mang tính chất quan hệ đó được đặt trong một tổng thể thống nhất.

     13 p pdu 17/01/2012 173 1

  • Giáo trinh xã hội học giáo dục part 2

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 2

    Xã hội học là môn khoa học xã hội còn rất non trẻ, mặc dù vậy nó cũng có một lịch sử phát triển riêng biệt. Trước thế kỷ 19, xã hội học chưa tồn tại như một môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa học...

     13 p pdu 17/01/2012 220 2

  • Giáo trinh xã hội học giáo dục part 1

    Giáo trinh xã hội học giáo dục part 1

    Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

     13 p pdu 17/01/2012 166 1

  • NHÂN HỌC TÔN GIÁO

    NHÂN HỌC TÔN GIÁO

    Từ ngày 10 đến 14/8/2009, Khoa Nhân học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp học chuyên đề "Nhân học tôn giáo". Giảng viên là Giáo sư Charles Keyes, thuộc Trường Đại học Washington, một nhà nhân học có nhiều năm nghiên cứu về tín ngưỡng tôn giáo ở một số quốc gia Đông Nam Á và Nam Á.

     23 p pdu 17/01/2012 210 2

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH PHẠM TRÙ CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ XUNG QUANH PHẠM TRÙ CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI

    Chủ nghĩa hiện đại (modernism), cả thuật ngữ lẫn khái niệm, như ta biết, được dùng trước hết để mô tả thực tiễn văn nghệ phương Tây. Thế nhưng ở học thuật phương Tây (Tây Âu và Hoa Kỳ) thuật ngữ này chỉ đến những năm 1980 mới được thừa nhận là xác đáng để mô tả một tiến trình của lịch sử nghệ thuật.

     26 p pdu 17/01/2012 239 2

  • VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC

    VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC

    Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hóa, triết lý và triết học. Văn hóa là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền văn hóa của một dân...

     13 p pdu 17/01/2012 142 1

  • VIẾT LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM: LÍ LUẬN PHẢI ĐI TRƯỚC MỘT BƯỚC

    VIẾT LỊCH SỬ VĂN HOÁ VIỆT NAM: LÍ LUẬN PHẢI ĐI TRƯỚC MỘT BƯỚC

    Có nhiều cách tiếp cận vấn đề biên soạn lịch sử văn hoá Việt Nam. Chúng tôi muốn nhìn vấn đề từ phương diện lí luận, bởi lẽ, việc nghiên cứu văn hoá ở nước ta mới rộ lên từ những năm 90 trở lại đây và việc nghiên cứu "cấp tập" ấy đã bộc lộ một số bất ổn cần được giải quyết từ bình diện lí luận văn hoá.

     11 p pdu 17/01/2012 129 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=pdu