• Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập

    Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập

    Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập. Chương này cung cấp cho học viên những đề tài thảo luận về ngôn ngữ học, dẫn luận ngôn ngữ; đồng thời đưa ra các câu hỏi lý thuyết từ chương 1 đến chương 5 để học viên hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu học phần. Mời các bạn cùng tham khảo!

     9 p pdu 25/12/2023 18 0

  • So sánh hai dị bản tuồng Lâm Sanh Xuân Nương

    So sánh hai dị bản tuồng Lâm Sanh Xuân Nương

    Bài viết này là những so sánh của tác giả về kết cấu, bố cục các lớp, các hồi, cách mở đầu, kết thúc; cách xây dựng nhân vật chính, nhân vật phản diện; cách kết hợp giữa lối hát và lối nói cùng với những giá trị nội dung giữa hai dị bản tuồng “Lâm Sanh Xuân Nương” ở Nam Bộ và ở Huế. Để từ đó người đọc, người xem có thể...

     8 p pdu 25/09/2023 36 0

  • Người phụ nữ trong truyện cổ tích - dấu vết xã hội & khát vọng của Nhật Bản cổ đại

    Người phụ nữ trong truyện cổ tích - dấu vết xã hội & khát vọng của Nhật Bản cổ đại

    Bài viết "Người phụ nữ trong truyện cổ tích - dấu vết xã hội & khát vọng của Nhật Bản cổ đại" đi vào khai thác những dấu vết xã hội mẫu hệ và khát vọng của con người Nhật Bản cổ đại được thể hiện trong các nhân vật nữ của truyện cổ tích. Đề tài sẽ có đóng góp giá trị trong công cuộc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội Nhật...

     10 p pdu 25/09/2023 41 0

  • Hình tượng nam giới và diễn ngôn về tình yêu – hôn nhân trong truyện ngắn chữ Hán Việt Nam thế kỷ XV đến XIX

    Hình tượng nam giới và diễn ngôn về tình yêu – hôn nhân trong truyện ngắn chữ Hán Việt Nam thế kỷ XV đến XIX

    Bai viết "Hình tượng nam giới và diễn ngôn về tình yêu – hôn nhân trong truyện ngắn chữ Hán Việt Nam thế kỷ XV đến XIX" trình bày nội dung về: đặc điểm nhân vật nam trong truyện ngắn đề tài tình yêu và hôn nhân gia đình (từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XIX); quan niệm thẩm mỹ, tư tưởng tác giả; sức mạnh thống trị của nam giới và sự...

     12 p pdu 25/09/2023 35 0

  • Một góc văn hóa Tày - Nùng trong tản văn Y Phương

    Một góc văn hóa Tày - Nùng trong tản văn Y Phương

    Văn hóa các dân tộc trên đất nước Việt Nam là chủ đề lớn được nhiều nhà văn quan tâm. Viết về văn hóa một dân tộc vừa là cách tham gia bảo tồn vừa thể hiện trách nhiệm của người cầm bút đối với đất nước. Nhà thơ Y Phương xem tản văn như “chiếu nghỉ giữa khoảng thơ” nhưng chính những tản văn viết về văn hóa quê hương ông đã...

     8 p pdu 25/09/2023 35 0

  • Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tiền Giang (1975 - 2020)

    Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tiền Giang (1975 - 2020)

    Nghiên cứu "Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tiền Giang (1975 - 2020)" góp một tiếng nói nhận diện nguồn cảm hứng trong thơ Tiền Giang. Có thể nói, thơ Tiền Giang giai đoạn này gần gũi với đời sống thực tế và nguồn cảm hứng phong phú hơn.

     10 p pdu 25/09/2023 18 0

  • Cảm thức thời gian trong thơ Đỗ Trung Lai

    Cảm thức thời gian trong thơ Đỗ Trung Lai

    Cảm thức thời gian trong thơ Đỗ Trung Lai không nằm ngoài quỹ đạo của tư duy thơ nhân loại. Thời gian trong thơ Đỗ Trung Lai được xem như một phương tiện nghệ thuật để thi nhân kết nối hiện tại và quá khứ. Từ nghiên cứu cảm thức thời gian trong thơ Đỗ Trung Lai giúp chúng ta đánh giá về những đóng góp của nhà thơ trong đời sống văn học.

     8 p pdu 25/09/2023 36 0

  • Làng quê xứ Huế trong truyện ngắn của Thanh Tịnh

    Làng quê xứ Huế trong truyện ngắn của Thanh Tịnh

    Mỗi nhà văn có một không gian sáng tác riêng, và tác phẩm của họ thấm đẫm sắc màu của không gian ấy. Thanh Tịnh (1911- 1988) sinh ra và lớn lên ở Huế. Thiên nhiên, văn hóa xứ Huế nuôi dưỡng tâm hồn nhà văn, để rồi nó ghi dấu ấn đậm nét trong văn chương của ông. Đến với truyện ngắn giàu chất thơ của Thanh Tịnh, nhất là những sáng tác trước...

     7 p pdu 25/09/2023 29 0

  • Ebook Nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển tư - Tập thượng) - Phần 1

    Ebook Nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển tư - Tập thượng) - Phần 1

    "Nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển tư - Tập thượng)" giới thiệu về các tiểu thuyết gia. Phần 1 này cung cấp cho bạn đọc những thông tin về các nhà tiểu thuyết phong tục - Khái Hưng, Trần Tiêu, Mạnh Phú Tư, Bùi Hiển, Thiết Can,... Mời các bạn cùng tham khảo!

     98 p pdu 28/02/2023 59 0

  • Ebook Nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển tư - Tập thượng) - Phần 2

    Ebook Nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển tư - Tập thượng) - Phần 2

    Phần 2 "Nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển tư - Tập thượng)" tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những thông tin về các nhà tiểu thuyết luận đề - Nhất Linh, Hoàng Đạo; các nhà tiểu thuyết luân lý - Lê Văn Trương, các nhà tiểu thuyết truyền kỳ - Lan Khai, Đái Đức Tuấn; các nhà tiểu thuyết phóng sự - Chu Thiên; các nhà tiểu thuyết hoạt kê -...

     126 p pdu 28/02/2023 51 0

  • Ebook Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại - Phần 1

    Ebook Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại - Phần 1

    Phần 1 của cuốn sách "Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại" trình bày về: sự phát triển của hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam; quan hệ giữa sự xác định tinh thần dân tộc và sự tiếp thu tinh hoa nước ngoài trong hình thức thơ ca Việt Nam; hình thức thơ ca dân gian, cơ sở của hình thức thơ ca cổ truyền dân tộc;... Mời các bạn cùng tham khảo!

     132 p pdu 28/02/2023 45 0

  • Ebook Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại - Phần 2

    Ebook Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại - Phần 2

    Phần 2 của cuốn sách "Thơ ca Việt Nam: Hình thức và thể loại" tiếp tục trình bày về: các thể thơ ca; tính chất chung của các thể thơ ca cổ; các thể thơ ca cổ truyền Việt Nam; các thể thơ mô phỏng thơ ca Trung Quốc; các thể văn vần và biền văn khác; các thể thơ ca trong phong trào thơ mới; các thể trường ca, truyện thơ, thơ trường thiên;... Mời các...

     235 p pdu 28/02/2023 45 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=pdu
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERpdu25821283vi